
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế xử lý đất của các dự án đầu tư phát triển kinh tế chậm tiến độ sử dụng đất
- Xây dựng mô hình trình diễn một số giống lúa lai có triển vọng trên nền thâm canh hợp lý tại Lương Tài Bắc Ninh
- Xây dựng phần mềm tra cứu từ điển Thống kê Việt Nam trực tuyến
- Sản xuất thử nghiệm giống và nuôi thương phẩm Hầu Thái Bình Dương
- Nghiên cứu xây dựng mô hình các giải pháp giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dịch bệnh ở gia súc gia cầm và nâng cao nhận thức cho cộng đồng
- Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất dốc với cây trồng chính là ngô và sắn tại vùng miền núi phía Bắc
- Khôi phục phát triển rượu Siêu men lá truyền thống của dân tộc Thái huyện Lang Cháng tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành án dân sự án hành chính của Viện kiểm sát nhân dân ở Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu và phát triển cột lọc dùng để hấp phụ Iốt phóng xạ từ nước thải bệnh viện
- Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc chi Trung quân (Ancistrocladus) ở Việt Nam dựa vào phân tích hóa sinh và di truyền



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái loài Cáy mật tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy phục vụ khai thác và bảo tồn
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Lại Duy Phương
Lại Duy Phương; Lưu Xuân Hòa; Đặng Minh Dũng; Đỗ Mạnh Dũng; Nguyễn Phi Toàn; Hoàng Đình Chiều; Đỗ Anh Duy; Bùi Trọng Tâm; Trần Thị Hồng Hạnh; Tống Thị Lương;
Khoa học công nghệ trồng trọt khác
01/12/2022
01/11/2024
Nội dung 2. Thử nghiệm sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật và chuyển giao công nghệ cho cơ sở sản xuất giống, Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy phục vụ công tác sản xuất và tái tạo nguồn lợi.
Nội dung 3. Thử nghiệm 2 mô hình bảo tồn nội vi (In situ = on-site) phục hồi nguồn lợi loài Cáy mật tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ (1 mô hình sử dụng nguồn giống nhân tạo và 1 mô hình duy trì các quần thể Cáy mật trong điều kiện tự nhiên).
Nội dung 4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
- 180 phiếu điều tra phỏng vấn có đầy đủ thông tin về hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bộ số liệu phân tích các thông số môi trường; 01 bộ số liệu phân tích sinh học.
- Báo cáo chuyên đề 1: Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- Báo cáo chuyên đề 2: Báo cáo hiện trạng nguồn lợi, các yếu tố sinh thái - khai thác ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và phát triển quần thể loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bản đồ phân bố loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy: tỷ lệ 1:25.000.
*Sản phẩm nội dung 2:
- Báo cáo 3. Xây dựng dự thảo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
- Báo cáo 4. Quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy trình cần đạt:
+ Tỷ lệ cáy bố mẹ nuôi vỗ thành thục đạt ≥60%, tỷ lệ đẻ trứng ≥ 50%.
+ Tỷ lệ trứng nở ≥ 70%; tỷ lệ sống từ ấu trùng Zoea I lên con giống (bột) ≥ 5%.
+ Xác định được một số yếu tố môi trường quan trọng trong quy trình sản xuất giống và phòng trị bệnh thông thường.
+ Sản xuất được 100.000 con giống phục vụ bảo tồn và tái tạo nguồn lợi.
+ Đào tạo được 01 kỹ thuật viên của Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy và 01 cho Công ty thủy sản Minh Phú nắm bắt được kỹ thuật sản xuất giống Cáy mật.
- Báo cáo 5. Kết quả đào tạo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
*Sản phẩm nội dung 3:
- Lựa chọn được 02 vùng sinh thái đảm bảo các yếu tố môi trường, sinh cảnh: 1 vùng sinh thái tự *Sản phẩm nội dung 1:
- 180 phiếu điều tra phỏng vấn có đầy đủ thông tin về hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bộ số liệu phân tích các thông số môi trường; 01 bộ số liệu phân tích sinh học.
- Báo cáo chuyên đề 1: Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- Báo cáo chuyên đề 2: Báo cáo hiện trạng nguồn lợi, các yếu tố sinh thái - khai thác ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và phát triển quần thể loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bản đồ phân bố loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy: tỷ lệ 1:25.000.
*Sản phẩm nội dung 2:
- Báo cáo 3. Xây dựng dự thảo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
- Báo cáo 4. Quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy trình cần đạt:
+ Tỷ lệ cáy bố mẹ nuôi vỗ thành thục đạt ≥60%, tỷ lệ đẻ trứng ≥ 50%.
+ Tỷ lệ trứng nở ≥ 70%; tỷ lệ sống từ ấu trùng Zoea I lên con giống (bột) ≥ 5%.
+ Xác định được một số yếu tố môi trường quan trọng trong quy trình sản xuất giống và phòng trị bệnh thông thường.
+ Sản xuất được 100.000 con giống phục vụ bảo tồn và tái tạo nguồn lợi.
+ Đào tạo được 01 kỹ thuật viên của Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy và 01 cho Công ty thủy sản Minh Phú nắm bắt được kỹ thuật sản xuất giống Cáy mật.
- Báo cáo 5. Kết quả đào tạo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
*Sản phẩm nội dung 3:
- Lựa chọn được 02 vùng sinh thái đảm bảo các yếu tố môi trường, sinh cảnh: 1 vùng sinh thái tự
nhiên phù hợp để khoanh vùng thả giống bảo tồn phục hồi nguồn lợi và 1 vùng quản lý để duy trì phục hồi các quần cáy tự nhiên.
- Hai mô hình bảo tồn nội vi phục hồi nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Quy mô 1.000m2/mô hình.
- 01 bộ số liệu theo dõi phân tích về sinh học (mật độ, trọng lượng, kích thước, tăng trưởng, sinh lượng, ..) trong 2 mô hình thử nghiệm.
- Báo cáo chuyên đề 6. Đánh giá kết quả thực hiện 2 mô hình phục hồi nguồn lợi quần thể loài Cáy mật bằng nguồn giống tự nhiên và nhân tạo tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
*Sản phẩm nội dung 4:
- Báo cáo chuyên đề 7: Đề xuất phương án, khu vực bảo tồn và phát triển nguồn lợi loài loài Cáy mật bằng nguồn giống tự nhiên và nhân tạo tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
- 01 bản đồ phân vùng bảo tồn loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỷ lệ 1:25.000.
Cáy mật;