
- Nghiên cứu xây dựng quy trình xen canh luân canh bắt buộc một số loại cây trồng với mía tại Thanh Hóa
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất quang và khả năng ứng dụng của vật liệu dây nano TiO2 pha tạp kim loại chuyển tiếp
- Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bản đồ hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước tỷ lệ 1:100000
- Thực trạng tình hình và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra Đảng ở các tổ chức cơ sở Đảng xã phường thị trấn trong tỉnh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi trồng và bảo quản nấm Lá sen/Shenxun No.1 (Pleurotus giganteus) tại Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang
- Nghiên cứu cơ sở khoa học các quá trình công nghệ tạo nhiên liệu than nước tán sắc mịn chứa các hạt nano cacbon
- Phát triển vùng nguyên liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm của một số cây rau cho một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng
- Thực trạng và giải pháp đầu tư hạ tầng giao thông phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Yên Mô giai đoạn 2015 - 2020
- Xây dựng bộ chỉ thị thương tổn môi trường vùng ven biển đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhằm phát triển bền vững vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu xây dựng mô hình nhân giống, thâm canh và chiết xuất tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) tại tỉnh Thái Nguyên



- Nhiệm vụ đang tiến hành
DTT2018-01-A
Nghiên cứu xác định nguồn gốc và đề xuất biện pháp xử lý khắc phục hàm lượng Crom cao trong đất tại Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
Trường Đại học Đồng Nai
UBND Tỉnh Đồng Nai
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Thành Hưng
TS. Trần Minh Hùng; TS. Nguyễn Thành Hưng; Ths. Mai Hương Trà; ThS. Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc; TS. Đinh Thanh Sang; TS. Phạm Thành; TS. Đinh Quang Toàn; TS. Trần Thị Anh Thư; ThS. Phạm Ngọc Hoài; CH. Trần Ngọc Hà; ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Khoa học nông nghiệp
01/12/2019
01/12/2021
- Nội dung 2: Phân tích hàm lượng Cr còn tồn động ở sản phẩm sau thu hoạch. Các chỉ tiêu lý hóa của đất, nguồn nước tại 03 HTX nghiên cứu để tìm ra nguồn gốc dư lượng Cr cao trong đất
- Nội dung 3: Thu mẫu phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật bản địa có khả năng chống chịu, chuyển hóa KLN cao tại địa điểm nghiên cứu
- Nội dung 4: Đánh giá đặc tính sinh học của các chủng vi sinh vật mới được phân lập.
- Nội dung 5: Bố trí thí nghiệm
- Nội dung 6: Xây dựng mô hình thí điểm vùng đệm bằng cách trồng hoa Hướng dương để tạo cảnh quan cũng như giảm thiểu các nguồn ô nhiễm phân tán vào khu vực canh tác
- Nội dung 7: Xây dựng quy trình thực nghiệm xử lý đất ô nhiễm KLN Cr.
- Nội dung 8: Xây dựng kế hoạch bảo vệ, phục hồi môi trường đất và giảm thiểu dư lượng Cr
- 01 Báo cáo Một số chủng VSV phân lập được tại địa điểm nghiên cứu
- 01 bản Đánh giá hiện trạng và nguyên nhân dư lượng Cr cao tại Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
- 01 Mô hình thực nghiệm
- 01 bộ Số liệu thực nghiêm
- Báo cáo khoa học tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài
- Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu
- 01 Kỷ yếu hội thảo: Thực trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường
- Kỷ yếu hội thảo: Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất
- 01 Bài báo trong nước: Khảo sát, sàng lọc một số loài thực vật bản địa tại thành Phố Long Khánh có khả năng hấp thụ kim loại nặng Cr
- 01 Bài báo nước ngoài: Hiệu quả của sự kết hợp thực vật - vi sinh vật đến khả năng tích lũy kim loại nặng Cr trong sinh khối cỏ Vetiver.
- 01 thạc sĩ chuyên ngành khoa học môi trường
biện pháp, khắc phục, Crom cao, đất