
- Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây sa nhân (Amomum sp) tại tỉnh Thừa Thiên Huế để tạo nguồn dược liệu
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống chiếu sáng đặc chủng chống cháy nổ cho kho vũ khí tại Hà Nội
- Nghiên cứu một số loại kháng thể kháng nhân trong chẩn đoán bệnh Lupus Ban đỏ và xơ cứng bì
- Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý ngoại tổng quát tại bệnh viên ĐKKV Thống Nhất Đồng Nai từ năm 2004 tới năm 2009
- Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn áp dụng công nghệđệm lót sinh học bằng chế phẩm men Balara-N01 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Xây dựng mô hình nuôi Chồn hương giống và Chồn hương thương phẩm
- Xây dựng mô Biogas composie xử lý chất thải nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống dữ liệu hỗ trợ tầm soát ung thư cổ tử cung bằng hình ảnh chụp tế bào tại Bệnh viện A Thái Nguyên
- Hoàn thiện quy trình công nghệ ương giống cá tra
- Xây dựng mô hình sản xuất giống nấm nấm ăn và nấm dược liệu tại tỉnh Tây Ninh



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Thu thập đánh giá bảo tồn và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật (vi sinh vật gây hại và vi sinh vật có ích) trên cây ăn quả tại tỉnh Đắk Lắk
Viện Bảo vệ thực vật (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam)
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. LÊ ĐÌNH THAO
ThS. Lê Đình Thao; ThS. Lê Thu Hiền; TS. Hà Minh Thanh; ThS. Trần Ngọc Khánh; ThS. Vũ Thị Phương Bình; ThS. Thiều Thị Thu Trang; ThS. Phạm Thị Ánh; CN. Trần Y Nhật; CN. Nguyễn Cao Cường.
Khoa học nông nghiệp
01/04/2022
01/12/2023
Hoạt động 1: Thu thập và phân lập nguồn gen vi sinh vật gây bệnh trên cây mít, bơ và cam.
Hoạt động 2: Thu thập và phân lập nguồn gen vi sinh vật đối kháng tại các vùng trồng mít, bơ và cam.
Hoạt động 3: Định danh các nguồn gen vi sinh vật.
Nội dung 2: Đánh giá và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật.
Hoạt động 1: Đánh giá độc tính, xác định tính gây bệnh của các chủng vi sinh vật phân lập từ mẫu bệnh và định hướng ứng dụng của vi sinh vật gây bệnh.
Hoạt động 2: Đánh giá khả năng ức chế của vi sinh vật đối kháng đối với vi sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đất trong điều kiện phòng thí nghiệm và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật đối kháng.
Hoạt động 3: Đánh giá khả năng ức chế của vi sinh vật đối kháng đối với vi sinh vật gây bệnh trên mặt đất trong điều kiện phòng thí nghiệm và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật đối kháng.
Nội dung 3: Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật.
Hoạt động 1: Bảo quản nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật.
Hoạt động 2: Hoạt hóa, kiểm tra nguồn gen vi sinh vật sau thời gian bản quản.
Nội dung 4: Tư liệu hóa và trao đổi thông tin.
Hoạt động 1: Tư liệu hóa nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật trên cây ăn quả.
Hoạt động 2: Cung cấp, trao đổi thông tin về các nguồn gen trên.
- Nguồn gen VSV gây bệnh được bảo quản
+ 200 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng hoặc 4o C: Thời gian bảo quản 1-3 tháng
+ 50 chủng VSV được bảo quản lạnh đông: Thời gian bảo quản 1 năm
+ 20 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện đông khô: Thời gian bảo quản 1 năm
- Nguồn gen VSV có ích được bảo quản
+ 200 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng hoặc 4o C: Thời gian bảo quản 1-3 tháng
+ 50 chủng VSV được bảo quản lạnh đông: Thời gian bảo quản 1 năm
+ 20 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện đông khô: Thời gian bảo quản 1 năm
Sản phẩm dạng II:
Tư liệu hóa nguồn gen VSV bảo vệ thực vật trên cây bơ, mít và cam: 200 chủng VSV gây bệnh, 100 chủng VSV đối kháng
Danh mục nguồn gen đã được định danh: 8 loài (5 loài VSV gây bệnh và 3 loài VSV đối kháng)
Báo cáo hiệu lực đối kháng của nguồn gen vi sinh vật có ích: 1 báo cáo
Báo cáo tổng kết nhiệm vụ: 1 báo cáo
Sản phẩm dạng III:
Bài báo khoa học: 02 bài báo Tạp chí Bảo vệ thực vật hoặc tạp chí chuyên ngành tương đương.
Nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật trên cây ăn quả