
- Thực trạng và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn của các ngân hàng tại Việt Nam
- Xây dựng hệ thống quản trị tài nguyên nước trên nền tảng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) hỗ trợ chủ động điều hòa cân đối nguồn nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng văn kiện Đại hội Đảng các cấp tỉnh Hòa Bình
- Xây dựng mô hình dịch vụ công nghiệp cụm xã
- Nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể liên quan tới Hội hát dân ca các dân tộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác nhằm tăng cao năng suất chất lượng xoài cát Hòa Lộc theo hướng GAP
- Hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm khô cá lóc và khô cá sặc rằn đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
- Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2021
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội để Nhân dân làm chủ tại thành phố Hải phòng đến năm 2045.
- Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí xử lý theo mẻ ( Sequencing Batch Reactor - SBR) để xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột ( bún miến)



- Nhiệm vụ đang tiến hành
02/DA-KHCN.PT/2022.
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất chè hữu cơ theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất góp phần xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ
Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Mạnh Hà
1.Th.s Nguyễn Mạnh Hà 2.Th.s Vi Văn Cương 3.TS. Nguyễn Ngọc Bình 4.TS. Nguyễn Thị Hồng Lam 5.ThS. Lưu Anh Dũng 6.ThS. Đào Thanh Hằng 7.K.S Nguyễn Trung Hiếu 8.K.S Trần Thị Thúy Hồng 9.K.S Đào Thị Thanh Hạnh 10.K.S Nguyễn Thị Thủy
Khoa học nông nghiệp
01/03/2022
01/12/2024
- Điều tra, đánh giá hiện trạng canh tác chè trước khi chuyển đổi sang canh tác chè hữu cơ tại các vùng trồng chè chính.
- Phương pháp thực hiện: Thu thập số liệu thứ cấp và khảo sát bằng phiếu điều tra.
2 Xây dựng mô hình chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ và tổ chức chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ.
2.1 Xây dựng mô hình chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ.
- Xây dựng mô hình thâm canh chuyển đổi sản xuất chè theo hướng chè hữu cơ, năng suất ổn định trong 3 năm từ 5-6 tấn/ha, hiệu quả sản xuất chè tăng 20-30%.
- Quy mô: 10 ha các giống chè LDP1, Kim Tuyên, VN15, Hương Bắc Sơn đang trong thời kỳ kinh doanh.
2.2 Tổ chức chứng nhận mô hình chè hữu cơ.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá các yêu cầu của sản xuất hữu cơ trong quá
trình thực hiện mô hình. Lập và hoàn thiện hồ sơ để đăng ký cấp Giấy chứng nhận mô hình chè đạt tiêu chuẩn chè hữu cơ TCVN 11041 – 6:2018.
- Quy mô: 05 ha.
2.3 Hoàn thiện bản hướng dẫn kỹ thuật canh tác chè theo tiêu chuẩn hữu cơ.
- Hoàn thiện 01 bản hướng dẫn kỹ thuật canh tác chè theo tiêu chuẩn hữu
cơ phù hợp với các quy định hiện hành, đảm bảo yêu cầu sản xuất, ngắn gọn đầy đủ nội dung, dễ áp dụng trong sản xuất.
3. Xây dựng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị: nguyên liệu – chế biến – thị trường.
- Xây dựng mô hình theo chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm chè.
- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm chè hữu cơ.
- Tuyên truyền, quảng cáo.
4 Đào tạo, tập huấn.
- Tập huấn kỹ thuật thâm canh theo tiêu chuẩn chè hữu cơ và chế biến các sản phẩm chè.
- Số lượng: 03 lớp (mỗi lớp 50 đối tượng).
- Các báo cáo chuyên đề: Điều tra, khảo sát, đánh giá vùng trồng chè đạt tiêu chuẩn chuẩn đổi sang sản xuất hữu cơ; Kết quả xây dựng mô hình chuyển đổi sản xuất chè theo hướng hữu cơ và tổ chức chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ; Kết quả xây dựng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị: nguyên liệu – chế biến – thị trường.
- 01 bản hướng dẫn kỹ thuật canh tác chè theo tiêu chuẩn hữu cơ.
- Mô hình chuyển đổi sang sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu cơ quy mô 10 ha, trong đó có 5 ha được chứng nhận đạt hữu cơ theo TCVN11041- 6:2018.
- Mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị cho sản phẩm chè hữu cơ từ sản xuất nguyên liệu – chế biến – tiêu thụ sản phẩm (Chế biến 1000 kg sản phẩm chè các loại).
- Tập huấn về canh tác và chế biến các sản phẩm chè hữu cơ cho 150 lượt người.
- 3000 nhãn mác, 2000 tem truy suất, 03 tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm chè của dự án và danh sách các đơn vị liên kết tiêu thụ sản phẩm.
- Phóng sự tuyên truyền về kết quả thực hiện dự án.
Chè hữu cơ