
- Nghiên cứu xử lý dầu Emulsol mất phẩm chất và Sx dầu Emulsol mới từ dầu phế thải (dầu tái sinh)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia GTBE từ glyxerin phụ phẩm của sản xuất bio-điezen
- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2018 - 2025
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm nền tảng IoT dựa trên mạng LoRaWAN phục vụ cho đô thị thông minh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu gom xử lý phân và xác hữu cơ từ các trang trại chăn nuôi gà để sản xuất phân bón hữu cơ
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng-Qui trình công nghệ sản xuất sơn nano diệt khuẩn
- Đề xuất các giải pháp trữ nước mưa góp phần quản lý ngập lụt bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của tốc độ đô thị hóa và biến đổi khí hậu
- Xây dựng mô hình liên kết phát triển sản xuất khoai tây gắn với tiêu thụ từ nguồn giống khoai tây sạch bệnh bằng công nghệ khí canh tại Nghệ An
- Nghiên cứu rà soát và cập nhật quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất
- Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý nâng cao chất lượng gỗ phù hợp với chủng loại gỗ và điều kiện sản xuất của các cơ sở gõ của thành phố Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2024-62-1127/NS-KQNC
Nghiên cứu giải mã hình thái bộ mái kiến trúc cung điện thời Lê sơ qua tư liệu khảo cổ học
Viện Nghiên cứu Kinh thành
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Bộ
TS. Ngô Văn Cường(1)
CN. Bùi Hữu Ngọc, Lê Đình Ngọc, ThS. Trương Huyền Sa, CN. Nguyễn Quang Ngọc, TS. Đinh Thế Anh
Lịch sử và khảo cổ học
2024-01-01
2024-12-31
2024
Hà Nội
149 tr. + phụ lục
Kinh đô Thăng Long có lịch sử lâu dài, các công trình cung điện đã bị tàn phá bởi chiến tranh, thiên tai… chỉ còn các di tích, di vật nằm dưới lòng đất. Quá trình khai quật khảo cổ học đã phát hiện được nhiều di tích, di vật trong khi đó nguồn tài liệu thư tịch chỉ phản ánh rất sơ lược về thời gian xây dựng, sửa chữa và sinh hoạt cung đình. Nguồn tài liệu khảo cổ học được phát hiện tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Lam Kinh (Thanh Hóa) gồm nhiều loại vật liệu kiến trúc, trong đó có các loại ngói thời Lê sơ gồm nhiều loại hình, chất liệu. Dựa trên tài liệu khảo cổ học tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, nghiên cứu phân định loại hình, chất liệu, kỹ thuật, hoa văn, làm rõ đặc trưng các loại ngói nhằm xác định chức năng, vị trí của chúng trên mái cung điện qua đó nghiên cứu, giải mã, nghiên cứu so sánh để nhận diện hình thái bộ mái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24537