
- Nghiên cứu hiệu quả sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phân lập tại vùng trồng sâm Ngọc Linh và vi sinh vật chức năng FBP đến sinh trưởng – phát triển và phòng trừ bệnh hại sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam
- Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phủ xanh đồi trọc nhằm bảo vệ và nâng cao độ phì của đất cải thiện các điều kiện tiểu khí hậu
- Xây dựng phần mềm trao đổi thông tin tài liệu báo cáo giữa Văn phòng ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và các đơn vị trực thuộc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giày và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
- Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá chất lượng phổ của sản phẩm viễn thám quang học độ phân giải cao và siêu cao bằng mô hình toán học phục vụ công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm
- Nâng cao năng lực xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế cho các thành viên Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina dùng làm mặt nạ dưỡng da
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay
- Dịch tễ học lâm sàng và điều trị sốt rét ác tính ở miền Bắc
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn và vùng lân cận



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TNMT.885.01
2025-37T-0088/NS-KQNC
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm cây mía trong sản xuất theo hướng hữu cơ vùng mía nguyên liệu Bắc Trung Bộ
Trường Đại học Hồng Đức
UBND Tỉnh Thanh Hóa
Bộ
TS. Lê Thị Thanh Huyền
TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Phạm Thị Thanh Hương, TS. Lê Thiên Minh, TS. Đào Văn Thông, ThS. Trịnh Đức Toàn, ThS. Đào Ngọc Đức, ThS. Lê Thị Mỹ Hảo, PGS.TS. Hoàng Thị Mai, ThS. Phùng Thị Tuyết Mai, ThS. Phạm Thị Thanh Bình, ThS. Trịnh Lan Hồng
Khoa học công nghệ trồng trọt khác
03/01/2022
31/12/2024
2024
Thanh Hóa
125 tr.
Nghiên cứu lựa chọn các chủng vi sinh vật phù hợp và xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất loại phân hữu cơ từ phụ phẩm ngọn, lá mía. Xây dựng 06 mô hình sản xuất phân hữu cơ từ phụ phẩm ngọn, lá mía có chất lượng phân bón hữu cơ đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng phân bón (QCVN 01- 189:2019/BNNPTNT). Đồng thời, xây dựng quy trình bón phân hữu cơ và 06 mô hình trình diễn bón phân hữu cơ sản xuất từ phụ phẩm ngọn, lá mía phù hợp với điều kiện vùng Bắc Trung Bộ.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24748