
- Nghiên cứu hiệu quả sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phân lập tại vùng trồng sâm Ngọc Linh và vi sinh vật chức năng FBP đến sinh trưởng – phát triển và phòng trừ bệnh hại sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam
- Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phủ xanh đồi trọc nhằm bảo vệ và nâng cao độ phì của đất cải thiện các điều kiện tiểu khí hậu
- Xây dựng phần mềm trao đổi thông tin tài liệu báo cáo giữa Văn phòng ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và các đơn vị trực thuộc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giày và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
- Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá chất lượng phổ của sản phẩm viễn thám quang học độ phân giải cao và siêu cao bằng mô hình toán học phục vụ công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm
- Nâng cao năng lực xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế cho các thành viên Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina dùng làm mặt nạ dưỡng da
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay
- Dịch tễ học lâm sàng và điều trị sốt rét ác tính ở miền Bắc
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn và vùng lân cận



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2025-02-0359/NS-KQNC
Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu giống lúa chịu mặn thông qua cấu trúc bề mặt và chiều sâu của bộ rễ
Viện Di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
ThS. Nguyễn Thị Loan
ThS. Phạm Thị Hằng, TS. Nguyễn Thanh Nhung, TS. Nguyễn Thuý Điệp, ThS. Kiều Thị Dung, ThS. Đặng Thị Thanh Hà, ThS. Trần Thị Thúy, TS. Nguyễn Thanh Quân, PGS.TS. Trần Đăng Khánh, ThS. Dương Huyền Ngọc
Cây lương thực và cây thực phẩm
17/ 01/2022
31/12/2024
2025
Hà Nội
74 Tr. + Phụ lục
Xác định chỉ thị phân tử liên kết với tính trạng phát triển góc độ bề mặt và khả năng đâm sâu của bộ rễ lúa.. Xác định 01 - 02 dòng/giống có kiểu hình phát triển góc độ bề mặt và đâm sâu của bộ rễ lúa phù hợp cho công tác chọn tạo giống lúa chịu mặn. Những dòng/giống lúa mang QTL/gen, có kiểu hình phát triển góc độ bề mặt và đâm sâu của bộ rễ triển vọng được chọn lọc trong đề tài này sẽ là nguồn vật liệu khởi đầu quan trọng phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa mặn thông qua cấu trúc bộ rễ. Đánh giá khả năng chịu mặn của giống lúa bản địa thông qua cấu trúc bề mặt và đâm sâu của bộ rễ bằng sàng lọc kiểu hình và chỉ thị phân tử phục vụ công tác chọn giống lúa chịu mặn tại Việt Nam.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
25019