
- Nghiên cứu hiệu quả sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phân lập tại vùng trồng sâm Ngọc Linh và vi sinh vật chức năng FBP đến sinh trưởng – phát triển và phòng trừ bệnh hại sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam
- Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phủ xanh đồi trọc nhằm bảo vệ và nâng cao độ phì của đất cải thiện các điều kiện tiểu khí hậu
- Xây dựng phần mềm trao đổi thông tin tài liệu báo cáo giữa Văn phòng ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và các đơn vị trực thuộc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giày và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
- Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá chất lượng phổ của sản phẩm viễn thám quang học độ phân giải cao và siêu cao bằng mô hình toán học phục vụ công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm
- Nâng cao năng lực xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế cho các thành viên Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina dùng làm mặt nạ dưỡng da
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay
- Dịch tễ học lâm sàng và điều trị sốt rét ác tính ở miền Bắc
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn và vùng lân cận



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
QG.22.12
2025-53-0407/NS-KQNC
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang pha tạp lai ghép thế hệ mới kiểu Z-scheme trên nền WO3 nhằm ứng dụng xử lý dư lượng chất kháng sinh trong môi trường nước
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Bộ
TS. Phạm Thanh Đồng
TS. Nguyễn Thị Hạnh, GS.TS. Nguyễn Văn Nội, PGS.TS. Đỗ Quang Trung, TS. Nguyễn Minh Việt, ThS. Nguyễn Thúy Hường
Vật liệu tiên tiến
16/05/2022
31/05/2024
2024
Hà Nội
36 tr.
Nghiên cứu tìm nhiệt độ nung tối ưu để tổng hợp vật liệu WO3 là 500 oC. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sử dụng V, Cu và Ni là các kim loại có bán kính ion phù hợp để pha tạp vào mạng tinh thể WO3 để tổng hợp thành công vật liệu WO3 pha tạp V, Ni và Cu (X-WO3), là các vật liệu xúc tác quang mới, có năng lượng vùng cấm hẹp, có khả năng hấp thụ ánh sáng khả kiến. Vật liệu xúc tác quang WO3 và WO3 pha tạp kim loại tiếp tục được lai ghép thành công với g-C3N4 để tạo thành hệ vật liệu lai ghép liên hợp dạng Z-scheme (WO3/g-C3N4 và X-WO3/g-C3N4). Các hệ lai ghép dạng Z này hoạt động hiệu quả khi được kích thích bằng ánh sáng khả kiến. Các vật liệu tổng hợp thể hiện hoạt tính quang xúc tác cao để phân huỷ tetracycline, là chất kháng sinh ô nhiễm phổ biến tồn dư trong môi trường, một cách hiệu quả. Các vật liệu tổng hợp sau khi được tái sinh thể hiện hiệu suất quang xúc tác tốt, hiệu quả gần như không giảm so với vật liệu ban đầu sau bốn chu kỳ tái sinh. Ngoài ra, cấu trúc của vật liệu tái sinh cũng tương tự với vật liệu ban đầu. Điều đó cho thấy độ bền, tính ổn định và khả năng tái sinh, tái sử dụng cao của các vật liệu tổng hợp
24 Lý Thường Kiệt
25067