
- Nghiên cứu thiết kế máng cào đi kèm máy khấu than có công suất đến 250 tấn/h
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bón phân – chăm sóc cây cao su đã phát tán
- Đổi mới công nghệ sản xuất gạch ốp lát cao cấp khổ lớn (kích thước 800x800mm) đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu
- Nghiên cứu bộ chuẩn SWE (Sensor Web Enablement) của OGC và áp dụng thử nghiệm xây dựng các hệ thống mạng lưới quan trắc độ mặn theo tiêu chuẩn mở quốc tế
- Văn hoá lãnh đạo quản lý - vấn đề và giải pháp
- Vật liệu silica giàu silic pha tạp đất hiếm có cấu trúc tinh thể quang tử một chiều sử dụng trong chế tạo linh kiện quang tử
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức và vận dụng tư tưởng đó vào việc rèn luyện năng lực tổ chức của cán bộ Đảng bộ thành phố Hà Nội hiện nay
- Chỉnh lý và biên soạn lịch sử Đảng bộ tỉnh Tây Ninh (1930 - 2005)
- Nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số giải pháp xử lý nền đất yếu phù hợp nhằm phát huy hiệu quả trong đầu tư xây dựng các dự án giao thông đường bộ tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- Sản xuất thử nghiệm giống cam valencia 2 trên vùng đất cát đã qua cải tạo tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
159/07/2025/ĐK-KQKHCN
“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ IoT trong đo lường, giám sát điều khiển nuôi trồng nấm tại Đắk Lắk”
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Trần Cát Lâm
ThS. Trần Cát Lâm (Chù nhiệm), ThS Nguyễn Văn Thản, ThS. Lê Văn Tùng, TS. Trần Thành Thắng, ThS. Nguyễn Văn Ban, KS. Nguyễn Bảo Trung, CN. Trương Công Thành, CN. Đỗ Bích Phượng, CN. Phạm Ngọc Hoàng, CN. Trần Thanh Minh
Khoa học nông nghiệp
10/2022
10/2024
2024
Đắk Lắk
109
Mục tiêu của nghiên cứu: Điều tra hiện trạng về nuôi trồng nấm, quy trình trồng nấm Linh chi và tình hình ứng dụng công nghệ vào nuôi trồng nấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Xác định các dữ liệu cơ sở để thiết lập hệ thống Cơ sở dữ liệu cho IoT. Nghiên cứu thiết kế hệ thống ứng dụng IoT phù hợp cho trồng nấm. Ứng dụng hệ thống IoT xây dựng mô hình trồng nấm Linh chi tại 01 địa điểm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk với quy mô 6.000 bịch nấm/mô hình.
Kết quả thực hiện: Đề tài đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ IoT vào nuôi trồng nấm, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với phương pháp truyền thống. Mô hình này có tiềm năng nhân rộng để nâng cao năng suất và lợi nhuận cho các hộ gia đình và tổ chức nuôi trồng nấm.
1. Điều tra thực trạng nuôi trồng nấm: Khảo sát 50/50 tổ chức, hộ gia đình. Có 5 loại nấm phổ biến: Linh chi, rơm, sò, mèo, bào ngư. 100% từng trồng nấm Linh chi, nhưng chỉ 80% (40/50) còn tiếp tục do đầu ra khó khăn. Hầu hết nuôi trồng thủ công, chỉ 2 đơn vị có thiết bị hiện đại, chưa có ứng dụng IoT.
2. Hoàn thiện hệ thống điều khiển IoT: Cài đặt bộ điều khiển trung tâm tại HTX Nuôi trồng nấm Hà Hương. Kết nối cảm biến, điều khiển tự động hệ thống tạo ẩm, phun sương, quạt hút gió.
3. Xây dựng phần mềm điều khiển: Hoàn thành thiết kế, viết code, chỉnh sửa giao diện phần mềm. Phần mềm đã kết nối và điều khiển thiết bị IoT thành công.
4. Thử nghiệm mô hình trồng nấm Linh chi ứng dụng IoT: Lựa chọn 1 nhà trồng nấm truyền thống để cải tạo, lắp đặt hệ thống IoT phù hợp với quy mô 3.000 bịch phôi. Tổng sản xuất 12.000 bịch phôi (IoT + truyền thống). Mô hình IoT cho lợi nhuận 19.752 nghìn đồng, cao hơn mô hình truyền thống 4.979 nghìn đồng (tăng 33,70%), so với mô hình truyền thống (14.773 nghìn đồng).
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2025-07