
- Nghiên cứu hiệu quả sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phân lập tại vùng trồng sâm Ngọc Linh và vi sinh vật chức năng FBP đến sinh trưởng – phát triển và phòng trừ bệnh hại sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam
- Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phủ xanh đồi trọc nhằm bảo vệ và nâng cao độ phì của đất cải thiện các điều kiện tiểu khí hậu
- Xây dựng phần mềm trao đổi thông tin tài liệu báo cáo giữa Văn phòng ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và các đơn vị trực thuộc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giày và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
- Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá chất lượng phổ của sản phẩm viễn thám quang học độ phân giải cao và siêu cao bằng mô hình toán học phục vụ công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm
- Nâng cao năng lực xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế cho các thành viên Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina dùng làm mặt nạ dưỡng da
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay
- Dịch tễ học lâm sàng và điều trị sốt rét ác tính ở miền Bắc
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn và vùng lân cận



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-90/21
2024-48-0887/NS-KQNC
Nghiên cứu vai trò của các quá trình vật lý mây và tương tác khí quyển - đại dương đối với quỹ đạo, cường độ bão Biển Đông và dự báo vùng gió mạnh, mưa lớn trong bão khu vực miền Trung
Viện Vật lý Địa cầu
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Văn Hiệp
ThS. Phạm Lê Khương, TS. Nguyễn Xuân Anh, TS. Phạm Xuân Thành, PGS.TS. Nguyễn Minh Huấn, TS. Võ Văn Hòa, TS. Dư Đức Tiến, TS. Phạm Tiến Đạt, TS. Nguyễn Quốc Trinh, TS. Trần Đức Trứ
Viễn thám
2021-10-01
2024-03-31
2024
Hà Nội
270 tr.
Thu thập tài liệu, số liệu, nghiên cứu xây dựng bộ chương trình ban đầu hóa mô hình với số liệu vệ tinh địa tĩnh, phục vụ nghiên cứu và dự báo bão trên Biển Đông. Nghiên cứu vai trò của các quá trình vật lý mây tới quỹ đạo và cường độ bão trên Biển Đông. Thiết lập hệ thống mô hình kết hợp đại dương-khí quyển COAWST với ban đầu hóa dữ liệu phi truyền thống phục vụ nghiên cứu, dự báo quỹ đạo và cường độ bão trên Biển Đông, dự báo vùng mưa lớn, gió mạnh trong bão đổ bộ và ảnh hưởng tới khu vực Miền Trung. Nghiên cứu vai trò của tương tác đại dương-khí quyển đối với quỹ đạo, cường độ bão trên Biển Đông. Nghiên cứu cơ chế hình thành bão và các yếu tố quyết định vùng gió mạnh, mưa lớn trong bão trước, trong và sau khi bão đổ bộ khu vực Miền Trung. Qua đó, dự báo thử nghiệm cho 05 mùa bão với hệ thống mô hình kết hợp đại dương-khí quyển và đánh giá chất lượng của hệ thống đối với dự báo quỹ đạo, cường độ bão trên Biển Đông, đối với gió mạnh, mưa lớn trong bão đổ bộ và ảnh hưởng tới khu vực miền Trung Việt Nam.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24297