
- Sản xuất thử nghiệm máy thu thanh có tỷ lệ linh kiện nội địa hóa đạt trên 50% giá thành hạ theo TCVN4463-87 phục vụ miền núi
- Đánh giá chất lượng trữ lượng đá vôi (CaCO3) huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum và định hướng khai thác sử dụng hợp lý phục vụ các ngành nông công nghiệp
- Xây dựng hệ thống tự động thu thập phân tích xử lý thông tin hỗ trợ công tác điều hành quản lý sản xuất tại nhà máy tuyển than
- Phân vùng sản xuất xây dựng mô hình canh tác phù hợp và đào tạo nhân lực tại 02 xã Long Hoà và Hoà Minh huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
- Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Trám đen Hiệp Hòa” cho sản phẩm quả trám đen của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ công nghệ ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam (Tanning Technology Map)
- Khảo sát tình hình ô nhiễm môi trường lao động và những ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động tiếp xúc với hóa chất BVTV và chì trong các xí nghiệp vừa và nhỏ
- Xây dựng phương pháp phân tích đồng thời một số thuốc tân dược nhóm kháng histamin và chống tăng huyết áp trộn trái phép trong chế phẩm đông dược bằng HPTLC HPLC và LC-MS/MS
- Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí kỹ thuật và phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ thoại VoLTE
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình trồng thâm canh cây đảng sâm theo hướng hàng hóa trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/2021/HĐ-ĐTKHCN
02/KQNC-QNGT
Nghiên cứu xây dựng mô hình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trên một số cây trồng có giá trị kinh tế cao để nâng cao nhận thức và năng lực canh tác của người dân tại tỉnh Quảng Ngãi
Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Trần Thanh Đức
GS.TS. Hoàng Thị Thái Hòa, GS.TS. Nguyễn Vĩnh Trường, TS. Nguyễn Trung Hải, TS. Nguyễn Quang Cơ, ThS. Lê Khắc Phúc, ThS. Phùng Lan Ngọc, ThS. Trương Thị Diệu Hạnh, ThS. Hoàng Thị Ngọc Vân, Huỳnh Văn Thành
Trồng trọt
01/12/2021
01/06/2024
2025
Tp. Huế
227
- Đã đánh giá được hiện trạng sản xuất và thực trạng chuỗi cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây bưởi da xanh, ớt, lạc và dưa hấu tại tỉnh Quảng Ngãi.
- Hoàn thiện và ban hành được 04 quy trình kỹ thuật canh tác cây bưởi da xanh, ớt, lạc và dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP, làm cơ sở hướng dẫn cho cán bộ và người dân về kỹ thuật sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, góp phần nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về sản pham an toàn.
- Xây dựng được 04 mô hình sản xuất bưởi da xanh (huyện Nghĩa Hành), ớt (huyện Tư Nghĩa), lạc (huyện Sơn Tịnh) và dưa hấu (huyện Mộ Đức) theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và kiểm chứng quy trình qua thực tiễn sản xuất. Mỗi mô hình có quy mô 01 ha, với sự tham gia của 33 hộ nông dân (6 hộ trồng bưởi da xanh, 13 hộ trồng ớt, 10 hộ trồng lạc và 4 hộ trồng dưa hấu). Kết quả mô hình sản xuất theo tiêu chuan VietGAP cho thấy năng suất lạc và lợi nhuận đạt (30,1 - 39,6 tạ/ha, 36,13 - 48,24 triệu đồng/ha), năng suất ớt và lợi nhuận đạt (17,65 tấn/ha, 269,982 triệu đồng/ha), năng suất dưa hấu và lợi nhuận đạt (27,65 - 35,72 tấn/ha, 72,95 - 113,1 triệu đồng/ha), năng suất bưởi da xanh và lợi nhuận đạt (17,5 tấn/ha, 295 triệu đồng/ha). Năng suất và hiệu quả kinh tế của 4 cây trồng đều vượt so với mô hình đối chứng từ 1O - 56%.
- Đã xây dựng và tổ chức chứng nhận được 4 hồ sơ đạt tiêu chuẩn VietGAP trên 4 cây bưởi da xanh, ớt, lạc và dưa hấu, quy mô 1 ha/cây, thời hạn 3 năm (6/2023-6/2026), đảm bảo tính pháp lý lưu thông sản phẩm an toàn trong thị trường và nâng cao được giá trị gia tăng của sản phẩm.
- Đã xây dựng được cơ chế thực hiện chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ, từ đó nâng cao chuỗi giá trị bưởi da xanh, ớt, lạc và dưa hấu an toàn cho tỉnh Quảng Ngãi.
Trung tâm Chuyển đổi số và Đổi mới sáng tạo
QNI-2025-002