
- Nghiên cứu xử lý dầu Emulsol mất phẩm chất và Sx dầu Emulsol mới từ dầu phế thải (dầu tái sinh)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia GTBE từ glyxerin phụ phẩm của sản xuất bio-điezen
- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2018 - 2025
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm nền tảng IoT dựa trên mạng LoRaWAN phục vụ cho đô thị thông minh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu gom xử lý phân và xác hữu cơ từ các trang trại chăn nuôi gà để sản xuất phân bón hữu cơ
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng-Qui trình công nghệ sản xuất sơn nano diệt khuẩn
- Đề xuất các giải pháp trữ nước mưa góp phần quản lý ngập lụt bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của tốc độ đô thị hóa và biến đổi khí hậu
- Xây dựng mô hình liên kết phát triển sản xuất khoai tây gắn với tiêu thụ từ nguồn giống khoai tây sạch bệnh bằng công nghệ khí canh tại Nghệ An
- Nghiên cứu rà soát và cập nhật quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất
- Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý nâng cao chất lượng gỗ phù hợp với chủng loại gỗ và điều kiện sản xuất của các cơ sở gõ của thành phố Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/KQNC-TTKHCN
Phát triển những lợi thế cạnh tranh của thành phố Cần Thơ đến năm 2020
Học viện Chính trị khu vực IV
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Tiến Dũng
TS. Huỳnh Thanh Nhã, TS. Nguyễn Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thành Hưng, TS. Huỳnh Văn Long, TS. Trương Quang Khải, CN. Nguyễn Ngọc Quy, ThS. Nguyễn Văn Dũng, ThS. Phan Việt Châu, ThS. Nguyễn Thị Phượng
Khoa học xã hội
2012
2015
2015
Cần Thơ
211
Đánh giá chung, nhận thấy TP. Cần Thơ đã đạt nhiều kết quả quan trọng, có bước đổi mới khá toàn diện, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của vùng ĐBSCL và vùng kinh tế trọng điểm Tây Nam Bộ ở các khía cạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, văn hóa - xã hội, v.v. về cơ bản đáp ứng được yêu cầu đặt ra của Bộ Chính trị theo Nghị quyết 45 - NQ/TW (ngày 17/2/2005) và Kết luận số 17 - KL/TW (ngày 21/3/2012) về xây dựng và phát triển TP. Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Liên quan đến khía cạnh cạnh tranh, một số thách thức làm ảnh hưởng đến việc phát huy lợi thế cạnh tranh của thành phố cần được quan tâm, xem xét cụ thể như: (i) kinh tế vĩ mô tăng trưởng đạt mức độ cao nhưng chưa tăng trưởng theo chiều sâu, phát huy đầy đủ các lợi thế cạnh tranh bậc thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng nhưng vẫn còn chậm, chưa thể hiện vai trò trung tâm của vùng, còn lúng túng trong xác định ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực làm ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh vùng miền trong vai trò trung tâm vùng ĐBSCL của TP. Cần Thơ; (ii) năng lực sản xuất một số ngành còn yếu, công nghệ lạc hậu, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất, đời sống còn hạn chế, qui mô vốn nhỏ, chưa có sản phẩm chủ lực và thương hiệu có sức cạnh tranh chưa cao, quá trình phát triển còn tiềm ẩn nhân tố chưa bền vững, thị trường xuất khẩu chưa ổn định làm ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh ngành hàng và tạo ra sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao; (iii) chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh còn một số chỉ tiêu chưa được cải thiện hoặc chưa làm thỏa mãn được nhu cầu tiếp cận của nhà đầu tư và doanh nghiệp như: “tiếp cận đất đai”, “tính năng động”, “chi phí không chính thức”, “thiết chế pháp lý” và “đào tạo lao động”.
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2016-03/KQNC