
- Thực trạng lệch lạc khớp cắn và kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại II ở học sinh tiểu học tỉnh Thái Bình
- Tác động của báo chí điện tử với việc xây dựng văn hóa doanh nhân ở nước ta hiện nay
- Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng hiệu quả công tác của Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở xã phường thị trấn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bổ cấp nguồn nước ngọt vào nước dưới đất (tầng nông) và đánh giá chất lượng nguồn nước phục vụ phát triển nông nghiệp thích ứng với nguy cơ hạn mặn
- Từ hoa văn trống đồng nghĩ về văn nghệ dân gian
- Hoàn thiện công nghệ thuộc da sinh thái và sản xuất thử da mềm từ nguyên liệu da trâu bò trong nước
- Nghiên cứu phương pháp chế tạo một số vật liệu xenlulo cố định enzym phân huỷ protein sử dụng điều trị vết thương
- Khảo sát những điều kiện cơ bản đề xây dựng xã hội học tập
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm phục hồi và phát triển các hệ sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vật nuôi



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
10/2025/KQNC-SKHCN
Xây dựng quy trình canh tác đậu phộng bền vững tại tỉnh Trà Vinh
Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng Sông Cửu Long
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Thị Khánh Trân
ThS. Nguyễn Thị Khánh Trân, ThS. Biện Anh Khoa, GS.TS. Nguyễn Thị Lang, GS.TS. Bùi Chí Bửu, TS. Nguyễn Trọng Phước, KS. Nguyễn Văn Hữu Linh, KS. Bùi Chí Công, KS. Lê Minh Khang, ThS. Lê Hoàng Phương, ThS. Nguyễn Thị Hồng Loan, KS. Bùi Chí Hiếu, KS. Lê Thị Ngọc Loan.
Khoa học nông nghiệp
23/02/2021
22/02/2025
2024
Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng Sông Cửu Long
193
Khảo sát, chọn địa điểm bố trí thí nghiệm; Phân tích đất và nước tưới của vùng sản xuất: kết quả cho thấy không vượt quá nồng độ tối đa cho phép theo quy định tại QCVN 03-MT:2015/BTNMT và quy định tại QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu phộng và đánh giá hiệu quả của sử dụng chế phẩm sinh học và phân hữu cơ đến năng suất và phòng trừ sâu bệnh hại: cho thấy mật độ trồng là 20 x 20 cm và sử dụng Chế phẩm sinh học ((Trichoderma sp + Bordeaux 1% + CPVS 3M) + phân hóa học MKC (35N-60P-60K + 150 kg Ca và 40 kg Mg)) + Phân hữu cơ 100% giúp tăng năng suất và chất lượng hạt đậu phộng ở cả hai vùng thử nghiệm.
Quy trình canh tác đậu phộng bền vững tại tỉnh Trà Vinh
Mô hình canh tác đậu phộng đạt tiêu chuẩn VietGAP:
Trung tâm Khoa học, Công nghệ và Truyền thông tỉnh Trà Vinh
TVH-2025-010