
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sàng lọc chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ
- Mô hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm lấy mẫu dùng cho thiết bị đo và giám sát nồng độ khí
- Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Chè Trại Quang Sỏi dùng cho sản phẩm chè của xã Quang Sơn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và phát triển thương mại cho các sản phẩm OCOP của huyện Hải Hậu
UBND huyện Hải Hậu
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Hoàng Vinh Dự
Phạm Vinh Dự; Trần Trung Hiếu; Vũ Trung Thành; Mai Đức Nghĩa; Phan Văn Tới; Lã Thị Thùy Chi; Nguyễn Hữu Trung; Lưu Thị Thu Trang
Khoa học xã hội khác
01/12/2020
01/12/2022
11/08/2023
Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho 40 sản phẩm đã được công nhận OCOP của huyện Hải Hậu. Hoàn thiện bộ nhận diện thương hiệu cho 10 cơ sở có sản phẩm OCOP đạt 3 sao lựa được lựa chọn. Xây dựng phương án phát triển thương mại cho các sản phẩm được công nhận OCOP của huyện Hải Hậu.
Dự án "Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và phát triển thương mại cho các sản phẩm OCOP của huyện Hải Hậu" được thực hiện đã góp phần hỗ trợ, phát triển và nâng cao giá trị các sản phẩm OCOP của huyện Hải Hậu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, gìn giữ và phát huy thương hiệu và danh tiếng cho các sản phẩm truyền thống, sản phẩm tiềm năng của huyện Hải Hậu, giúp giảm nguy cơ xâm phậm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm OCOP, giúp cho người sản xuất và người tiêu dùng tiêu cận và tránh xa các mặt hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Dự án cũng đã hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu, mong muốn của các chủ thể sản phẩm OCOP trong việc hoàn thiện mẫu mã bao bì sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
ocop; nhãn hiệu; sản phẩm ocop;
Ứng dụng
Dự án KH&CN
UBND huyện tăng cường tuyên truyền, quảng bá các thương hiệu sản phẩm OCOP; triển khai thực hiện phương án phát triển thương mại cho các sản phẩm được công nhận OCOP của huyện Hải Hậu. Khuyến khích các cơ sở sản xuất theo yêu cầu thị trường nhưng phải đảm bảo cam kết về chất lượng. Sử dụng đồng bộ bao bì, nhãn hàng hóa... đã được xây dựng để tăng tính nhận diện thương hiệu.
Dự án đã giúp các sản phẩm OCOP có ảnh hưởng ngày 1 lớn, có sức tiêu thụ tốt, nên được nhiều doanh nghiệp thương mại, siêu thị đặt hàng đưa vào hệ thống phân phối ổn định. Quan trọng hơn là, các sản phẩm OCOP đều gia tăng giá trị, giúp chủ thể mở rộng quy mô sản xuất và tăng doanh thu, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cứ và xã hội