
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bức xạ kết hợp công nghệ sinh học để tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống hoa và giống đậu tương
- Nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích tại cộng đồng thành phố Hà Nội (2013-2015) và hiệu quả giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn giao thông đuối nước tại một số xã (2015-2016)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất polysaccharide xanthan ứng dụng trong sản xuất nước quả và nước tương
- Thực trạng thời gian chờ khám bệnh ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2019
- Nghiên cứu sản xuất hợp chất Camptothecin hoặc các chất khác có hoạt tính diệt tế bào ung thư ở quy mô phòng thí nghiệm từ hệ vi nấm nội sinh trên một số loài thực vật phân bố tại Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc trung mô đồng loài trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Tính ổn định và sự đặt chỉnh của bài toán cân bằng và các vấn đề liên quan
- Điều tra khảo sát sơ bộ hang động chưa được công bố tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn
- Điều tra thu thập và thuần dưỡng các loài cá tỳ bà bướm (Sewellia spp) để bảo tồn chuyển vị tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Bảo tồn nguồn gen Gà ri vàng của đồng bào Trại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
48
Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi san hô cứng tại Khu Ramsar Vườn quốc gia Côn Đảo
Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo
Tỉnh/ Thành phố
TS. Võ Sĩ Tuấn
PGS.TS. Võ Sĩ Tuấn; TS. Hoàng Xuân Bền; KS. Phan Kim Hoàng; KS. Nguyễn Đức Thắng; KS. Lê Hồng Sơn; KS. Nguyễn Văn Vững; KS. Nguyễn Phùng Hùng; Nguyễn Duy Thành; Nguyễn Sĩ Toàn; Nguyễn Văn Trà
Khoa học công nghệ thuỷ sản khác
05/2018
08/2020
22/04/2021
48
14/12/2021
Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
phục hồi; san hô cứng; Khu Ramsar; Vườn quốc gia Côn Đảo
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Đối với san hô phục hồi trên nền đáy tự nhiên ở Đát Dốc và Tây Nam Hòn Tài (trên 4.400 tập đoàn), tỉ lệ sống trung bình của 5 loài san hô phục hồi gồm Acropora grandis, Acropora hyacinthus, Acropora robusta, Acropora millepora và Acropora formosa tương ứng là là 82,1% và 82,9%. Trong khi đó, phục hồi trên nền đáy nhân tạo là các bồn bê tông (trên 1.600 tập đoàn) cho tỷ lệ sống cao hơn (85,6% đối với 3 loài Acropora grandis, Acropora robusta và Acropora formosa). Thử nghiệm phục hồi một số san hô cứng có hình dáng và mằu sắc đẹp cũng cho tỷ lệ sống 100%. Tốc độ tăng trưởng trung bình/tháng của ba loài Acropora formosa, Acropora robusta và Acropora grandis tại Đát Dốc lần lượt là 0,82cm, 0,89cm và 0,5cm. Đối với khu vực Hòn Tài, tốc độ tăng trưởng trung bình/tháng của ba loài này lần lượt là 0,81cm, 0,62cmvà 0,47cm. Trên giá thể nhân tạo, tốc độ tăng trưởng trung bình của loài Acropora formosa cao hơn so với loài A.grandis với giá trị tương ứng là 0,88 cm/tháng và 0,74 cm/tháng, Các giá trị này chứng tỏ rằng san hô cành phục hồi ở Côn Đảo đã phát triển tốt.
Hoạt động phục hồi san hô cứng trong khôn khổ dự án đã góp phần cải thiện 3 vùng rạn thông qua làm gia tăng độ phủ của san hô, gia tăng giá bám bền vững cho san hô tái phục hồi và tạo môi trường ổn định cho sự phát triển của quần xã sinh vật rạn. Dự án đã đạt các tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả san hô phục hồi bao gồm: tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của các tập đoàn san hô và các đặc điểm về sinh cảnh của vùng phục hồi như sự thay đổi độ phủ của các hợp phần đáy, sự xuất hiện của các loài có giá trị kinh tế, sinh thái, sự gia tăng mật độ cũng như kích thước của quần xã sinh vật rạn.