
- Nghiên cứu diễn biến và dự báo xu thế biến động các địa hệ khu vực ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy từ Holocen đến nay
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thuộc chi Wedelia phân bố ở Việt Nam
- Tổng hợp tinh chế và thiết lập một số tạp chất làm chất đối chiếu góp phần phát triển ngành công nghiệp Hóa Dược Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng gene mã hóa IL-12 trong điều trị ung thư tế bào gan
- Nghiên cứu chế biến quặng diatomite Phú Yên thành sản phẩm bột trợ lọc sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm
- Nhân rộng mô hình cung cấp thông tin khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương
- Hợp tác nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực truyền thông khoa học và công nghệ của Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần loài phân bố tập tính tính nhạy cảm với hóa chất và phát hiện dấu ấn virus viêm não Nhật Bản trên muỗi Culex sp tại Hà Nội
- Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
- Điều kiện ổn định trong tối ưu đa mục tiêu và các vấn đề liên quan



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.2/2016-DA2
2018-60-921
Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm công cụ Lean Six Sigma vào doanh nghiệp Việt Nam
Viện Năng suất Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020
CN. Vũ Thanh Huyền
ThS. Vũ Hồng Dân; CN. Vũ Nguyên Xoái; CN. Đặng Thị Mai Phương; ThS. Nguyễn Thị Hạnh; ThS. Vũ Hồng Quân; KS. Nguyễn Hữu Nam; CN. Ngô Thị Quỳnh Vân
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/01/2016
01/12/2017
26/04/2018
2018-60-921
15/08/2018
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia
Cập nhật và hoàn thiện tài liệu hướng dẫn phương pháp cải tiến LSS tại doanh nghiệp theo hướng các ngành các nhóm doanh nghiệp.
Nhân rộng các doanh nghiệp điểm: 03 doanh nghiệp được hỗ trợ ở các ngành: May mặc, da giày, cơ khí và điện tử CNTT, thép;
Thí điếm sang các ngành dịch vụ: bệnh viện và ngân hàng;
Nhân rộng nhiệm vụ điểm để hồ trợ thêm nhiều các doanh nghiệp được triển khai cải tiến trên cả nước ở các chương trình nâng cao năng suất chất lượng quốc gia, bộ ngành và địa phương.
a) Ý nghĩa khoa học
Từ kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ góp phần làm cơ sở thực tiễn và lý luận để đề xuất nhân rộng mô hình điểm áp dụng công cụ LSS để cải tiến năng suất, chất lượng của doanh nghiệp Việt Nam; Là cơ sở khoa học giúp các cơ quan quản lý nhà nước đưa ra những chính sách, đường lối phù hợp giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng suât lao động, tăng sức cạnh tranh. Đến nay, nhiệm vụ liên quan đến LSS vẫn được tiếp tục phê duyệt để triển khai trong khuôn khổ các chương trình nâng cao năng suất chất lượng quôc gia, ngành, địa phương
b) Hiệu quả kinh tế
Các doanh nghiệp được lựa chọn làm mô hình thử nghiệm được đào tạo về phương pháp áp dụng, có được trải nghiệm thực tế thông qua việc hướng dẫn từ các chuyên gia, từ đó hình thành đội ngũ có kiến thức, kỹ năng thực hành áp dụng các giải pháp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua cắt giảm lãng phí, giảm sai lồi và nâng cao năng suất lao động. Đội ngũ này có thể tự thực hiện các dự án cải tiến tiếp theo tại doanh nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm thực hiện của doanh nghiệp mình với các doanh nghiệp khác. Các dự án cải tiến đã và đang tiếp tục thực hiện mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, có thê định lượng được như tiết kiệm được bao nhiêu chi phí do lãng phí, năng suất lao động tăng bao nhiêu phần trăm, doanh thu tăng bao nhiêu, v.v.
Phương pháp Lean Six Sigma; Công cụ; Hàng hóa; Doanh nghiệp
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
: Tiếp nối các đề tài, nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam ngành Công thương.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không