
- Sàng lọc chiết xuất tinh sạch và xác định cấu trúc của một số hoạt chất (dẫn xuất) thứ cấp mới kháng nấm Fusarium và Rhizoctonia có nguồn gốc từ Bacillus Burkholderia Pseudomonas và Serratia phân lập ở Việt Nam
- Nghiên cứu cấu trúc điện tử và các tính chất liên quan của một số vật liệu tiên tiến bằng phương pháp mô phỏng
- Nghiên cứu tổng hợp màng trên cơ sở vật liệu graphen và graphen biến tính ứng dụng để lọc nước biển và xử lý môi trường
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá sả để sản xuất dung dịch keo nano bạc làm chất kháng khuẩn tại các cơ sở y tế của tỉnh Quảng Nam
- Xác định tỉ lệ bị nhiễm siêu vi viêm gan B(HbsAg+) ở trẻ em trong dân số trẻ dưới 5 tuổi tại Bình Thuận
- Nghiên cứu viên bám dính niêm mạc cho các thuốc khó tan
- Nghiên cứu giải phóng phòng chống bệnh vàng lùn lùn xoắn lá và lùn sọc đen hại lúa tại Thanh Hóa
- Phân tích trình tự exome các bệnh nhân Ly thượng bì bóng nước Bạch tạng và/hoặc Thiểu sản vành tai ở Việt Nam
- Nghiên cúu khả năng ra hoa tạo hạt của cây sâm Ngọc Linh in vitro tại Đà Lạt
- Tìm hiểu ngữ pháp ngôn ngữ kí hiệu thành phố Hồ Chí Minh của cộng đồng người điếc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2012.67
2020-48-970/KQNC
Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Trần Thị Phương Thảo
ThS. Nguyễn Thế Anh; CN. Phạm Thị Ninh; CN. Đào Đức Thiện; CN. Nguyễn Thị Lưu; ThS. Hồ Ngọc Anh; PGS. TS. Trịnh Thị Thủy
Sinh học biển và nước ngọt
01/03/2013
01/09/2017
28/12/2017
2020-48-970/KQNC
25/09/2020
Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài cây ngập mặn cho thấy các loài ngập mặn ở Việt Nam có chứa nhiều lớp chất và hoạt chất sinh học thú vị. Đặc biệt, một số chất có hoạt tính chiếm hàm lượng lớn trong cây, gọi mở khả năng khai thác các hợp chất này và bán tổng hợp tạo các dẫn xuất mới để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính phục vụ cho y, sinh học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy. Thành phần chính của dịch chiết methanol cành Cóc đỏ là đường D-mannitol (CĐ8) với hàm lượng rất cao (15.92 %), đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên để sản xuất đường thay thế cho bệnh nhân tiểu đường và thuốc trị bệnh tăng nhãn áp. Ngoài ra, hai hợp chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết tốt là QN1 và QN3 được phân lập từ cây Quao nước có hàm lượng lớn trong cây (0.45 và 0.2 %). Việc tiếp tục phân lập, khai thác các hợp chất này để bán tổng hợp tìm kiếm các hoạt chất sinh học thú vị là điều cần thiết, có tính khả thi cao.
Hoạt tính sinh học; Thực vật biển; Hợp chất thiên nhiên; Vùng ngập mặn; Bảo tồn; Khai thác
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ