
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị lọc chân không thùng quay
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số giống hoa hồng trồng chậu và làm hương liệu tại huyện Mê Linh Hà Nội
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi bò sinh sản và bò thịt quy mô trang trại tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) ở lợn
- Tổng hợp hợp chất ba thành phần để phát triển hệ thống vận chuyển thuốc tới gan
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dư luận xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa
- Nghiên cứu công nghệ và dây chuyền thiết bị sản xuất tinh bột tinh bột biến tính và đường trehalose từ khoai lang
- Nghiên cứu phát triển phương pháp kỹ thuật xử lý phân tích ảnh siêu phổ phục vụ triển khai các ứng dụng của vệ tinh VNREDSat-1B và ứng dụng thử nghiệm trong giám sát môi trường
- Các giải pháp đổi mới công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.16.G06-230317-0010
2023-02-0411/NS-KQNC
Nghiên cứu cải tiến quy trình thâm canh mía trên địa hình đất dốc tại một số vùng trồng mía ở Tây Nguyên
Viện nghiên cứu mía đường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
Phạm Văn Tùng
ThS. Đỗ Đức Hạnh, KS. Nguyễn Thị Hà Nhi, KS. Trần Văn Tuấn, KS. Trần Văn Sơn, KS. Đỗ Văn Tường, KS. Dương Công Thống, KS. Nguyễn Thị Tân, KS. Vũ Văn Kiều, KS. Trần Bá Khoa
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/01/2020
01/12/2022
23/02/2023
2023-02-0411/NS-KQNC
20/03/2023
Kết quả nhiệm vụ là “Quy trình thâm canh mía cải tiến phù hợp với địa hình đất dốc tại Tây Nguyên” (Tiến bộ kỹ thuật cấp cơ sở), bao gồm các biện pháp kỹ thuật trồng mía hố, sử dụng phân bón chậm tan hoặc có kiểm soát và che phủ đất bằng lá mía đã được ứng dụng vào sản xuất mía trên đất dốc ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai (125 ha), Đắk Lắk (47 ha), Kon Tum (12 ha), Phú Yên (212 ha). Nông dân trồng mía, các công ty đường tham gia thực hiện nhiệm vụ được thụ hưởng và và giúp lan tỏa kết quả đề tài cùng với việc công bố kết quả qua các bài báo trong nước
Việc ứng dụng “Quy trình thâm canh mía cải tiến phù hợp với địa hình đất dốc tại Tây Nguyên” đã đạt được năng suất 75 - 78 tấn/ha, chữ đường trên 11 CCS, lợi nhuận tăng 15 - 20% so với canh tác truyền thống đồng thời giảm xói mòn đất
Cây mía; Canh tác; Thâm canh; Đất dốc; Kỹ thuật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không