
- Nghiên cứu phương pháp xây dựng bản đồ vùng giá trị đất khu vực đất phi nông nghiệp ở đô thị bằng mô hình thống kê và công nghệ GIS
- Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu phát triển hệ thống quan trắc tự động và xử lý môi trường nước nuôi tôm bằng phương pháp kết hợp UV - Điện từ trường - Ozone và phương pháp sinh học
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi thử nghiệm cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus (Rafinesque 1818)) tại huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình
- Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020
- Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học và công nghệ phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở khu vực miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) cho các sản phẩm hàng hóa chủ lực và các lĩnh vực liên quan năm 2019
- Khai thác và phát triển nguồn gen diệt côn trùng của vi khuẩn Bacillus thuringiensis phục vụ cho sản xuất chế phẩm sinh học
- Sản xuất chế phẩm hỗn hợp MF1 MF2 ứng dụng trong trồng rừng thông bạch đàn và keo cung cấp gỗ lớn
- Nghiên cứu ứng dụng qui trình phân lập nuôi cấy tế bào gốc ngoại bì thần kinh từ bào thai động vật và người để điều trị bệnh Parkinson thực nghiệm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.02.05/11-15
2016-58-666
Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ Tư pháp
Quốc gia
Nghiên cứu khoa học phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam đến năm 2020
PGS.TS. Hoàng Thế Liên
PGS.TS. Tô Văn Hòa, PGS.TS. Nguyễn Văn Động, PGS.TS. Vũ Thu Hạnh
Hành chính công và quản lý hành chính
01/2012
12/2013
16/01/2015
2016-58-666
Đề tài góp phần rà soát hệ thống thể chế pháp luật về bảo vệ môi trường, xác định rõ các hành vi xâm hại tới các lĩnh vực môi trường khác nhau như sử dụng đất, tài nguyên đất, quản lý bảo vệ rừng, môi trường biển, hải đảo, nguồn nước ngọt, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học. Trên cơ sở đó, rà soát, đánh giá và hoàn thiện hệ thống chế tài phù hợp, tương ứng với mức độ xâm hại tới môi trường.
Rà soát hệ thống thể chế pháp luật về bảo vệ môi trường
Chính sách; Pháp luật; Phát triển bền vững; Hội nhập quốc tế; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không