liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  20,984,731
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

106-NN.06-2015.38

2020-48-696/KQNC

Nghiên cứu động vật chân khớp hình nhện (Arachnida) sống trong hệ sinh thái hang động ở Việt Nam

Học viện Khoa học và Công nghệ

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

PGS.TS. Phạm Đình Sắc

TS. Nguyễn Thị Định; TS. Nguyễn Đức Anh; ThS. Đỗ Thị Duyên; ThS. Trần Thị Hằng; ThS. Nguyễn Cảnh Tiến Trình

Động vật học

01/05/2016

01/05/2020

09/07/2020

2020-48-696/KQNC

23/07/2020

Cục Thông tin KH&CN Quốc gia

- Về nghiên cứu khoa học và đào tạo: Việc phát hiện và mô tả các taxon mới cho khoa học chính là chứng minh tính chất đặc hữu của khu hệ chân khớp hình nhện sống trong hang động ở Việt Nam, là việc làm cấp thiết, làm sáng tỏ giá trị tiềm ẩn của đa dạng sinh học ở Việt Nam. Song song với việc phát hiện mới cho khu hệ và mô tả các taxon mới, vấn đề nghiên cứu để đề xuất các giải pháp bảo tồn nơi sinh sống của các loài động vật không xương sống này là vô cùng quan trọng. Quần thể chân khớp hình nhện hang động bị ảnh hưởng bởi các tác động của con người lên nơi sống của chúng.

- Về đào tạo cán bộ: Kết quả của đề tài góp phần đào tạo học viên cao học và hỗ trợ đào tạo nghiên cứu sinh. Từ đó, nâng cao chất lượng đào tạo Sau đại học và Nghiên cứu sinh tại cơ quan chủ quản.

- Về hợp tác quốc tế: Kết quả của nhiệm vụ đã thúc đẩy và phát huy hiệu quả hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công nghệ.

- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được chuyển giao thông qua: Bài báo khoa học quốc tế và quốc gia; Tài liệu chuyên khảo phục vụ đào tạo sau đại học ở một số trường đại học/viện nghiên cứu chuyên ngành.

17596

Hệ sinh thái; Động vật; Chân khớp; Sinh học; Arachnida

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học tự nhiên,

Phát triển công nghệ mới,

Số lượng công bố trong nước: 3

Số lượng công bố quốc tế: 5

Nếu được tiếp tục đầu tư cho các giai đoạn tiếp theo, sản phẩm của đề tài có thể tiếp tục phát triển và có thể đăng kí cấp bằng sáng chế hoặc giải pháp hữu ích thuộc lĩnh vực khoa học vật liệu.

Đề tài đã góp phần hỗ trợ đào tạo 01 Tiến sỹ.