
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ máy điện hạt nhân Ninh Thuận tới ổn định hệ thống điện
- Nghiên cứu ứng dụng I ốt phóng xạ I-131 điều trị bệnh bướu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc
- Nghiên cứu tổng hợp chất chống oxy hóa ứng dụng tăng cường các tính chất cơ-lý-hóa của cao su
- Năng lực của đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực III: Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất phèn đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu
- Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác tổ chức quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong Cúc Phương dùng cho sản phẩm mật ong của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo TIR lens mới cho đèn led công suất cao với giá thành thấp và chiếu sáng đồng đều
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo robot thông minh hình dáng giống người hỗ trợ dạy tiếng Anh trong trường tiểu học



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
07/2023/TTPTKH&CN
Nghiên cứu mức độ thoái hóa đất trồng chè nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khôi phục để sản xuất hiệu quả và bền vững cho cây chè tại tỉnh Thái Nguyên
Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Lã Tuấn Anh
ThS. Lã Tuấn Anh; TS. Trần Thị Huế; ThS. Nguyễn Thị Huế; CN. Hoàng Tùng Linh; KS. Đỗ Duy Long; CN. Trần Thị Thanh Thủy; KS. Đặng Thị Nhẫn; KS. Nguyễn Thị Bích Chi; ThS. Đậu Đình Chung; KS. Nguyễn Anh Tuấn
Khoa học nông nghiệp
01/12/2020
01/12/2022
16/01/2023
07/2023/TTPTKH&CN
02/03/2023
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
- Đối với các cơ quan khoa học và quản lý nhà nước: Kết quả nghiên cứu được chuyển giao thông qua hình thức nộp tài liệu cho Sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên làm cơ sở phục vụ, khuyến cáo trong sản xuất và chuyển giao trực tiếp cho địa phương.
- Đối với địa phương: thông qua phối hợp triển khai các thí nghiệm, tổng kết kết quả có sự tham gia của các cán bộ quản lý địa phương, khuyến nông, nông dân,... Lực lượng này sẽ là cầu nối chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất,...
- Đề tài thành công sẽ là mô hình điểm cho các vùng khác có điều kiện tương tự, góp phần ổn định tình hình kinh tế chung của toàn xã hội.
- Đề tài giúp cho người nông dân có thu nhập cao hơn, tiết kiệm chi phí đầu tư phân bón,... góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành trồng trọt cho GDP địa phương, đồng thời giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do lạm dụng phân bón gây ra trong sản xuất nông nghiệp.
- Cung cấp các thông tin hữu ích cho các công ty phân bón để sản xuất các loại phân bón, các chế phẩm cải tạo đất phù hợp với các vùng chè Thái Nguyên, góp phần tăng thu nhập cho người dân, lợi nhuận cho doanh nghiệp và thúc đẩy liên kết giữa ba nhà: Nhà nông - Nhà sản xuất - Nhà nghiên cứu.
- Khai thác, sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên đất, bảo vệ môi trường sinh thái.
thoái hóa, đất trồng chè
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Môi trường