
- Nghiên cứu sử dụng nguồn gen gà mía gà lương phượng gà VCN-Z15 tạo gà thịt thương phẩm lai 3 giống có năng suất và chất lượng tốt trên địa bàn Hà Nội
- Công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi khi vận hành hồ chứa thượng nguồn đến vùng hợp lưu sông Thao - Đà - Lô
- Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp
- Nghiên cứu sản xuất pyruvate từ vi khuẩn Halomonas với nguồn carbon từ rong biển Ulva của Việt Nam
- Nghiên cứu đổi mới mô hình đào tạo giáo viên ở các trường đại học sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu giáo dục nghề nghiệp
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
- Nghiên cứu tính chất vật lý hóa học của vỏ sao bằng bức xạ phân tử
- Xây dựng mô hình điểm áp dụng Hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) Hệ thống quản lý an toàn thông tin ISO 27000 Hệ thống quản lý tinh gọn Lean Duy trì Hiệu suất thiết bị tổng thể TPM và Chỉ số đánh giá hoạt động chính KPIs
- Ứng dụng CNTT vào quản lý và điều hành tại Sở KH&ĐT



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.10.GER/16
2021-02-316/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam
Trường Đại học Lâm nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
GS. TS. Nguyễn Thế Nhã
GS. TS. Hoàng Văn Sâm, TS. Nguyễn Thành Tuấn, PGS. TS. Lê Bảo Thanh, ThS. Nguyễn Thị Thơ, TS. Hoàng Thị Hằng, KS. Phan Đức Lê, ThS. Bùi Mai Hương, PGS. TS. Trần Ngọc Hải, PGS. TS. Hà Văn Huân, PGS. TS. Chu Hoàng Hà, GS. TS. Phạm Quang Thu, KS. Nguyễn Văn Lý, ThS. Phạm Thanh Hà, TS. Vương Duy Hưng, TS. Bùi Văn Thắng, TS. Phạm Minh Toại, PGS. TS. Vũ Quang Nam
Gỗ, giấy, bột giấy
01/07/2017
01/12/2020
29/12/2020
2021-02-316/KQNC
26/02/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Công nghệ tạo trầm hương chất lượng cao ở rừng trồng bao gồm: Quy trình kỹ thuật và phương pháp tạo trầm hương ở rừng trồng thông qua công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học tạo trầm dạng dung dịch nấm, kỹ thuật tiếp chế phẩm cho cây trồng. Đã ứng dụng thành công trong các mô hình rừng trồng Dó bầu (Aquilaria crassna) ở Hương Khê, Hà Tĩnh.
- Công nghệ tạo trầm in vitro; Sử dụng công nghệ nuôi cấy tế bào để tạo mô sẹo dó trầm và sử dụng các elicitor sinh học (nấm thuộc chi Fusarium, Pestalotiopsis và Lasidiplodia) kích tạo các hợp chất sesquiterpene quý thuộc nhóm nhóm Vetispiranen, Eremophilone như Karanone, Dehydro-Fukinon ((+)-(4αS,5R)-Dihydrokaranone) và Neopetasan
Trầm hương; Công nghệ sinh học; Sản xuất; Kỹ thuật; Chế phẩm; Hội nhập quốc tế
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Đơn đăng ký 02 giải pháp hữu ích tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam: mã số 1-2022-00217 và 1-2022-00218
(1). Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học tạo trầm hương trên rừng trồng cây Dó bầu;
(2). Quy trình kỹ thuật và phương pháp tạo trầm hương ở rừng trồng cây Dó trầm (Aquilaria sp.) bằng chế phẩm sinh học.
Không