
- Nghiên cứu phát triển một số giống hoa hồng Bulgaria trồng chậu phục vụ du lịch tại tỉnh Lào Cai
- Đánh giá hiện trạng phông phóng xạ môi trường biển Việt Nam nghiên cứu khả năng phát tán và ảnh hưởng phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành gần lãnh thổ Việt Nam
- Mô hình thanh chống giằng cho cấu kiện bêtông cốt thép có cấu tạo không theo tiêu chuẩn kháng chấn chịu tải trọng động đất
- Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trực tuyến môn Toán nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT
- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống hoa chi Lilium
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung Bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của mực nước biển dâng
- Các khía cạnh pháp lý của tiền ảo: Thực tiễn các nước và một số kinh nghiệm cho Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học của các hợp chất hai thành phần chứa nucleozit và tritecpenoit
- Một số giải pháp cấp bách thu hút khách du lịch thị trường Nga và một số nước Đông Âu (Ukraine Balan Cộng hòa Séc) đến năm 2025
- Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.02-2019.01
2021-02-1861/KQNC
Xác định và mô tả chức năng đặc trưng của một số gene miễn dịch trên gà
Viện Thú y Quốc gia
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Trương Anh Đức
TS. Đặng Vũ Hoàng; TS. Trần Thị Thanh Hà; ThS. Lý Đức Việt; CN.Chu Thị Như; CN. Nguyễn Thị Chinh
Bảo vệ động vật nuôi
01/09/2019
01/11/2021
31/12/2019
2021-02-1861/KQNC
23/12/2021
378
Đã (i) dòng hóa và biếu hiện protein tái tổ họp của một số interleukin đặc trung của gà, (ii) Đánh giá khả năng điều khiển và kiểm soát sự biểu hiện của MHC nhóm I, nhóm II và các gene liên quan trên tế bào dòng đại thực bào (HD11) của các protein tái tổ họp interleukine mới và (iii) Lần đầu tiên chúng tôi đánh giá và phân tích biểu hiện của exosomal miRNA trên dòng gà Ri gây nhiễm với vi rút cúm gia cầm thể động lực cao (H5N1 HP AI) bằng small RNA-sequencing và qRT-PCR. Tổng số 20 miRNA được xác định có sự biếu hiện khác biệt trong exosomes nhóm gà Ri đối chúng và nhóm gà Ri gây nhiễm HP AI. Hơn nữa, phần lớn các gene liên quan đến miRNA có liên quan đến MAPK signalling pathway. Ket quả nghiên cún này của chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin quan trọng trong việc hiểu biết về CO’ chế điều khiển miễn dịch cấp độ vi phân tử, exosomal miRNA chống lại vi rút cúm gia cầm thể động lực cao H5N1 HP AI từ đó có nhũng thông tin quan trọng trong quá trình điều khiển miễn dịch của gia cầm chống lại H5N1 HP AI và đặc biệt là việc chế tạo các loại vắc xin thế hệ mới phòng bệnh H5N1 HP AI.
Kết quả nghiên cứu của nhóm thực hiện mang lại ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển các chế phàm sinh học là các protein tái tổ hợp có nguồn gốc tù' gene miễn dịch và được sử dụng như một chất bổ trợ sinh học cho vắc xin nhằm nâng cao hiệu quả đáp ứng miễn dịch và chất kháng vi rút.
Gà, Miễn dịch; Chuyển Gene; Tế bào; Dòng hoá; Protein cytokines
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 4
không
không