
- Nghiên cứu ứng xử của trụ bêtông cốt thép có cấu tạo không theo tiêu chuẩn kháng chấn dưới tác động của tải trọng động đất
- Nghiên cứu phản ứng hạt nhân gây bởi các chùm nơtron trên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
- Nghiên cứu chức năng của các gen mã hóa nhân tố phiên mã biểu hiện trong điều kiện hạn mặn ở lúa
- Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh mới
- Điều tra đánh giá chất lượng đất nông nghiệp và xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thổ nhưỡng làm cơ sở khoa học để phục vụ bố trí cây trồng hợp lý trên địa bàn huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai
- Xây dựng mô hình điểm về du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn biển tại Vườn quốc gia Bái Tử Long
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm sản phẩm khăn (khăn tắm khăn ăn khăn mặt) từ sợi vitxco và vitxco pha bông
- Nghiên cứu mặt nạ pha cho mở rộng độ sâu hội tụ ở hệ thống mã hóa mặt sóng
- Ứng dụng viễn thám và GIS trong giám sát và quản lý môi trường biển từ Khánh Hòa tới Cà Mau
- Phân cấp tài khóa tài chính công địa phương và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành của Việt Nam: Vai trò của thể chế địa phương



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/DA-KHCN-2018
02/2020/KQNC
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong Cúc Phương dùng cho sản phẩm mật ong của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ Âu Mỹ
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
TS. Vương Thị Thanh Trì
Vương Thị Thanh Trì; Trần Thị Mai Anh; Nguyễn Hùng Tính; Nguyễn Đình Phan; Phạm Hưng Khê; Lê Thiên Lý; Lê Thị Hạnh; Ngô Hùng Mạnh; Hoàng Hà; Nguyễn Quang Xuân.
Khoa học nông nghiệp
02/2018
12/2019
10/01/2020
02/2020/KQNC
17/02/2020
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Phát triển; Chứng nhận Mật ong; Xây dựng; Quản lý phát triển.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Qua kết quả của dự án đã vận động, tuyên truyền, thúc đẩy phát triển nghề nuôi ong tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Trước đây, tại huyện Nho Quan chưa có một hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh mật ong mà chỉ là cấp hộ tự sản xuất và tự kinh doanh sản phẩm mật ong. Qua tác động của việc đăng ký nhãn hiệu “Mật ong Cúc Phương”, mặt khác do hiệu quả kinh tế phát triển nghề nuôi ong mang lại, hiện nay tại một số xã trên địa bàn huyện đang mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng các hộ nuôi ong, như tại xã Cúc Phương đã thành lập Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ mật ong Cúc Phương với 42 thành viên với mục tiêu sản xuất, tiêu thụ mật ong Cúc Phương được phát triển mạnh mẽ hơn nữa thông qua ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và liên kết bao tiêu sản phẩm. Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ mật ong Cúc Phương sẽ là nơi tập hợp, phát huy tốt vai trò tạo sự liên kết và tương trợ lẫn nhau của các thành viên trong phát triển kinh tế.
- Mật ong Cúc Phương được bảo hộ góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho các sản phẩm nông sản đạt tiêu chuẩn, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân nói riêng và kinh tế của toàn vùng nói chung. - Thiết lập được kênh tiêu thụ sản phẩm ổn định, đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của các hộ/cơ sở sản xuất kinh doanh mật ong; phát triển ngành nuôi ong góp phần xoá đói, giảm nghèo và giúp nông dân làm giàu trên mảnh đất của mình; bảo vệ môi trường sinh thái. - Nâng cao danh tiếng, uy tín, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang NHCN “Mật ong Cúc Phương” trên thị trường trong nước và hướng đến thị trường quốc tế. - Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người dân; quảng bá giới thiệu sản phẩm trên thị trường, quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng được pháp luật bảo vệ. - Kết quả của dự án về phương pháp xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, thương mại và phát triển giá trị NHCN có thể dùng làm tài liệu để tham khảo, áp dụng cho việc xây dựng NHCN cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam.