Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,820,784
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc

Hoàng Thị Bình(1), Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Văn Ngọc(2)

Thành phần hoá học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu Blumea balsamifera (L.) dc. phân bố ở Lâm Đồng, việt nam

Tạp chí Khoa học - Đại học Đà Lạt

2020

2

3-13

0866-787

Trong nghiên cứu này, thành phần hoá học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu thu từ lá tươi loài Blumea balsamifera (L.) DC. phân bố ở Lâm Đồng, Việt Nam đã được công bố. Tinh dầu lá tươi của loài B. balsamifera (L.) DC. được thu nhận bằng phương pháp cất kéo hơi nước và được làm khan bằng Na2SO4. Bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) đã xác định được 36 thành phần hoá học có trong tinh dầu lá tươi loài B. balsamifera (L.) DC. ở Lâm Đồng, trong đó các hợp chất chính là camphor (43.69%), caryophyllene (12.71%), caryophyllene oxide (5.98%), β-eudesmol (4.84%), thymol hydroquinone dimethyl ether (4.63%), và t-eudesmol (3.32%). Bên cạnh đó, phương pháp khuếch tán giếng thạch cũng đã được sử dụng để đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu này lên hai chủng vi sinh vật là Staphylococcus aureus và Escherichia coli, thông qua kích thước vòng kháng khuẩn cho thấy tinh dầu này có khả năng kháng cả hai chủng vi sinh vật thử nghiệm.

TTKHCNQG, CVv 461

  • [1] Edris, A. E (2007), Pharmaceutical and therapeutic potentials of essential oils and their individual volatile constituents: A review,Phytotherapy Research, 21(4), 308-323
  • [2] Donkin, R. A. (1999), Dragon's brain perfume: An historical geography of camphor,Journal of the Royal Asiatic Society, 10(1), 131-133
  • [3] Do, H. B., Dang, Q. C., Bui, X. C., Nguyen, T. D., Do, T. D., Pham, V. H., ... Tran, T (2004), Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam (Vol. 1),Hanoi, Vietnam: Science and Technics Publishing House [In Vietnamese].
  • [4] Devillers, J., Steiman, R., & Seigle, F. (1989), The usefulness of the agar-well diffusion method for assessing chemical toxicity to bacteria and fungi,Chemosphere, 19(10-11), 1693-1700.
  • [5] de Billerbeck, V. G. (2007), Huiles essentielles et bactéries résistantes aux antibiotiques,Phytothérapie, 5(5), 249-253
  • [6] Chu, S. S., Du, S. S., & Liu, Z. L. (2012), Fumigant compounds f-rom the essential oil of Chinese Blumea balsamifera leaves against the maize weevil (Sitophilus zeamais).,Journal of Chemistry, 2013, 1-7
  • [7] Bui, D. T., Vu, Q. D., Tran, T. L. G., Diep, T. C., Le, N. T. L., Trinh, T. B., Nguyen, P. A. U., & Ngo, K. S (2017), Antioxidant and antityrosinase activities of flavonoid f-rom Blumea balsamifera (L.) DC. leaves extract,European Journal of Research in Medical Sciences, 5(1), 1-6.
  • [8] Bhuiyan, M. N. I., Chowdhury, J. U., & Begum, J (2009), Chemical components in volatile oil f-rom Blumea balsamifera (L.) DC.,Bangladesh Journal of Botany, 38(1), 107-109.
  • [9] Anderberg, A. A., & Eldenäs, P. (2007), The families and genera of vascular plants (Vol. 8),
  • [10] Anderberg, A. A. (1994), Asteraceae: Cladistics & classification,
  • [11] Ahmed, K. A (2016), Formulation approaches of triptans for management of migraine,Current Drug Delivery, 13(6), 882-898
  • [12] Adams, R. P. (2007), Identification of essential oil components by gas chromatography/quadrupole mass spectrometry (4th ed.),