Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,978,154
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Mỹ thuật

Đặc trưng mĩ học cổ đại Nhật Bản nhìn từ tư tưởng mĩ học cổ điển Phương Đông

Characteristics of traditional Japanese Aesthetics from the View of Orient Classical Aesthetics

Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội)

2021

2

29-35

2354-1075

Mĩ học Nhật hình thành từ rất sớm, có những nét đặc trưng riêng và trong mối quan hệ với tư tưởng phương Đông. Từ thời cổ đại, các quan niệm thẩm mĩ xuất hiện và luôn có vai trò quan trọng trong định hình phong cách sáng tác của người nghệ sĩ và đời sống văn hóa người Nhật, đặc biệt nở rộ trong văn hóa thời Heian. Mĩ học cổ đại đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển một hệ thống mĩ học Nhật Bản độc đáo và phong phú sau này. Bài báo tập trung làm rõ sự ảnh hưởng của triết học, tôn giáo và tư tưởng phương Đông cũng như sự tiếp biến tài tình của người Nhật để hình thành nên đặc điểm mĩ học riêng có của dân tộc. Ngoài ra, bài báo phân tích những đặc trưng cái đẹp biểu hiện qua đặc điểm như sự khuyết thiếu và dồn nén cảm xúc, gần gũi và cao xa, thiêng liêng và trần tục và số phận mong manh. Từ đó, phát hiện những mối quan hệ giữa mĩ học Nhật với nền mĩ học tiêu biểu như Trung Hoa và Ấn Độ. Kết quả nghiên cứu của công trình góp phần làm cơ sở để giải mã đặc tính văn hóa Nhật từ góc nhìn truyền thống

apanese aesthetics was formed very early, and had absorbed classical Oriental thought with its own speciality. Since ancient times, aesthetic concepts had appeared and always played an important role in shaping the Japanese artists’ style of composition and Japanese cultural life, and particularly flourished in Heian period. These aesthetics norms had paved the way for the later development of a unique and rich Japanese aesthetic system. The paper aims to clarify the role of Oriental philosophy, religion and ideology, as well as the ingenious continuation of the Japanese in forming a unique aesthetics of the nation. Besides, the article analyzes the characteristics of beauty such as deficiencies and emotional suppression, intimacy and lofty, sacred and worldly, and fragile fate. Based on those analyses, the paper explains the relationships between Japanese aesthetics and other typical aesthetics such as China and India. The research results will be the theoretical basis contributing to deciphering the characteristics of Japanese culture viewing from a traditional perspective.

TTKHCNQG, CVv 157

  • [1] Motori Norinaga (2007), The poetics of Motoori Norinaga A Hermeneutical Journey.,
  • [2] Nguyễn Kim Lai, (2005), “Về sự hòa hợp giữa Thần đạo và đạo Phật ở Nhật Bản”.,Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (2), tr.41.
  • [3] (/2021), Standford Encyclopedia of Philosophy.,Japanese Aesthetics http://plato.standford.edu, Ngày truy cập 13/5/2021.
  • [4] Shuichi Kato (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản.,Viện Văn học, Hà Nội, tr.112.
  • [5] Đào Thị Thu Hằng, (2005), Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm.,
  • [6] Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản.,
  • [7] Toshihiko, Toyo Izutsu, (1981), The Theory of Beauty in the Classical Aesthetics of Japan, T,okyo, pp.198.
  • [8] Michael F.Marra, (2002), Japanese Hermeneutics: Current Debates on Aesthetics and Interpretations.,Hawaii University, US, pp.325.
  • [9] Masaharu Anesaki, (1933), Art, life and Nature in Japan.,Marhall Jones Boston, US, pp.56.
  • [10] Nancy G.Hume, (1995), Japanese Aesthetics and Culture.,
  • [11] George Sansom, (1993), Lịch sử Nhật Bản, Tập 1.,
  • [12] Phạm Hồng Thái, (2002), “Tính hiện thế và lạc quan trong tư tưởng Thần đạo Nhật Bản”.,Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á (1), tr.39-42.
  • [13] Donald Keene, (1999), Seeds in the Heart: Japanese Literature f-rom Earliest Times to the Late Sixteenth Century.,
  • [14] Donald Richie, (2007), A Tractate on Japanese Aesthetics.,
  • [15] Nhật Chiêu, (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868.,
  • [16] Masaharu Anesaki, (1933), Art, life and Nature in Japan.,Marhall Jones Boston, US, pp.56.
  • [17] Toshihiko, Toyo Izutsu, (1981), The Theory of Beauty in the Classical Aesthetics of Japan.,Tokyo, Japan.
  • [18] Andrijauskas, Antanas, (2003), Specific Features of Traditional Japanese Medieval Aesthetics.,Centre of Universalism, Warsaw University, pp.199-220.
  • [19] Lauren Prusinski, (2013), Wabi-Sabi, Mono no Aware, and Ma: Trace of Aesthetics through History.,Valparaiso University, Indiana, http://scholar.valpo.edu. Ngày truy cập 14/4/2021