Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,965,148
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

68

Tài nguyên rừng

BB

Bùi Hữu Quốc, Nguyễn Văn Quý(1)

Đa dạng cây gỗ và trữ lượng carbon trên mặt đất của chúng trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh

Tree diversity and aboveground carbon stocks in the evergreen broadleaf forest in Lo Go – Xa Mat National Park, Tay Ninh province

Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp

2023

6

96-106

1859-3828

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đa dạng cây gỗ và trữ lượng carbon trên mặt đất trong các trạng thái rừng trung bình (RTB) và giàu (RG) của kiểu rừng lá rộng thường xanh ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh. Dữ liệu được thu thập trên 3 ô tiêu chuẩn 1 ha (OTC), trong đó 2 OTC thuộc RTB và 1 OTC thuộc RG. Nghiên cứu đã sử dụng một số chỉ số đa dạng thực vật và áp dụng phương trình ước tính sinh khối trên mặt đất để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy, tổng số 78 loài cây gỗ thuộc 67 chi của 39 họ thực vật đã được ghi nhận trên 3 OTC, trong đó, 35 loài được xác định có giá trị bảo tồn cao. Thông qua các chỉ số đa dạng đã được phân tích, tính đa dạng thực vật thân gỗ của các trạng thái rừng trong khu vực nghiên cứu ở mức độ đa dạng thấp. Cụ thể, chỉ số Simpson dao động từ 0,10-0,13; Shannon-Wiener từ 2,38-2,61; tỷ lệ hỗn loài từ 0,30-0,43; Margalef từ 8,47-7,70; chỉ số β từ 4,23-4,52. Tổng sinh khối và trữ lượng carbon trung bình trên mặt đất của các trạng thái rừng biến động từ 215,2-240,8 (tấn/ha) và 107,6-120,4 (tấn/ha). Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ tính đa dạng thực vật và khả năng tích lũy carbon trên mặt đất, đồng thời cung cấp dữ liệu tham khảo cho việc xác định và chi trả dịch vụ môi trường rừng ở khu vực nghiên cứu.

The paper presented the results of a study on tree species diversity and aboveground carbon storage of forest states in the Evergreen broadleaf forest type in Lo Go – Xa Mat National Park, Tay Ninh Province. Through quantitative analysis of some plant diversity indicators and aboveground biomass equations from data of 3 positioning standard plots (02 cells of 1 hectare / TTR TXB and 01plot of 1 hectare / TTR TXG). The results showed that a total of 78 tree species, 67 genera of 39 families were recorded, of which 35 plant species of conservation value listed in Decree 84/2021 of the Government, Vietnam Red Data Book (2007), and IUCN Red List (2022). Some quantitative indicators of tree diversity were identified including Simpson's index (Cd) from 0.10-0.13; Shannon-Wiener (H') from 2.38-2.61; mixed species ratio (Hl) from 0.30 to 0.43; Margalef (d) from 8.47-7.70; the index (β) from 4.23-4.52; The total biomass and average aboveground carbon stocks of the forest states ranged from 215.2-240.8 (tons/ha) and 107.6-120.4 (tons/ha). The findings from this study contribute to elucidating the diversity and potential of terrestrial carbon storage and provide reference data for the identification and payment of local forest environmental services.

TTKHCNQG, CVv 421

  • [1] Trịnh Minh Hoàng (), Nghiên cứu khả năng tích tụ carbon của rừng tự nhiên ở tỉnh Ninh Thuận.,Luận án Tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
  • [2] Tulod A. M. (2015), Carbon stocks of second growth forest and reforestation stands in Southern Philippines: baseline for carbon sequestration monitoring. Advances in Environmental Sciences.,
  • [3] Gevaña D., Pollisco J. P., Pampolina N., Kim D. Y. & Im S. G. (2013), Plant diversity and aboveground carbon stock along altitudinal gradients in Quezon Mountain Range in Southern Mindanao, Philippines.,Journal of Environmental Science and Management.
  • [4] Lasco R. D., Pulhin F. B., Cruz R. V. O., Pulhin J. M. & Roy S. S. N. (2005), Carbon budgets of terrestrial ecosystems in the Pantabangan-Carranglan Watershed.,Assessments of Impacts and Adaptations to Climate Change (AIACC) Working Paper. www. aiaccproject. org.
  • [5] Hung D. V. & Potokin A. F. (2019), Diversity of Plant Species Composition and Forest Vegetation Cover of Dong Nai Culture and Nature Reserve, Vietnam, IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing. 012009.,
  • [6] Vương Đức Hòa (2019), Đa dạng thực vật thân gỗ và đặc điểm cấu trúc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và kiểu rừng nữa kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.,Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.
  • [7] Phạm Thị Kim Thoa (2012), Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - TP. Đà Nẵng.,Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp.
  • [8] Nguyễn Văn Hợp (2017), Một số đặc điểm hệ thực vật thân gỗ của kiểu phụ rừng lùn tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng.,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp.
  • [9] Nguyễn Thị Thoa. (2013), Phân tích một số chỉ số đa dạng sinh học loài cây gỗ của thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên.,Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp.
  • [10] Houghton R. A. (2005), Aboveground forest biomass and the global carbon balance.,Global change biology.
  • [11] Brown S. (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer. ed. 134.,Food & Agriculture Org.
  • [12] Whittaker R. H. (1972), Evolution and measurement of species diversity.,Taxon.
  • [13] Gamito S. (2010), Caution is needed when applying Margalef diversity index.,Ecological Indicators.
  • [14] Kim B. R., Shin J. W., Guevarra R. B., Lee J. H., Kim D. W., Seol K. H., Lee J. H., Kim H. B. & Isaacson R. E. (2017), Deciphering diversity indices for a better understanding of microbial communities.,Journal of Microbiology and Biotechnology.
  • [15] Fernando E. S. (1998), Forest formations and flora of the Philippines: Handout in FBS 21.,College of Forestry and Natural Resources, University of the Philippines at Los Baños (Unpublished).
  • [16] Shannon C. E. (1948), A mathematical theory of communication.,The Bell system technical journal.
  • [17] Simpson E. H. (1949), Measurement of diversity.,Nature.
  • [18] (2022), The IUCN red list of threatened species.,Truy cập ngày 11-9-2023, tại trang web https://www.iucnredlist.org/.
  • [19] Rastogi A. (1999), Methods in applied Ethnobotany: Lesson from the field. ed. Kathmandu,Nepal: international center for Intergrated Moundtain Development (ICIMOD).
  • [20] Pandey P. K., Sharma S. C. & Banerjee S. K. (2002), Biodiversity studies in a moist temperate Western Himalayan forest.,Indian Journal of Tropical Biodiversity.
  • [21] Brummitt R. K. (1992), Vacscular plant. Fammilies and Genera. ed.,Royal Botanic Gardens, Kiew.
  • [22] (2023), Truy cập ngày 11-9-2023, tại trang web http://www.theplantlist.org/.,
  • [23] Trần Hợp & Nguyễn Bội Quỳnh (2003), Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam.,
  • [24] Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam.,
  • [25] Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam.,
  • [26] (2021), Vietnam's special-use forests. ed.,Agricultural Publishing House. Hanoi, Vietnam.
  • [27] Dı́az S. & Cabido M. (2011), Vive la différence: plant functional diversity matters to ecosystem processes.,Trends in ecology & evolution.
  • [28] Gilroy J. J., Woodcock P., Edwards F. A., Wheeler C., Baptiste B. L. G., Medina U. C. A., Haugaasen T. & Edwards D. P. (2014), Cheap carbon and biodiversity co-benefits from forest regeneration in a hotspot of endemism.,Nature Climate Change.
  • [29] Pan Y., Birdsey R. A., Fang J. Y., Houghton R., Kauppi P. E., Kurz W. A., Phillips O. L., Shvidenko A., Lewis S. L. & Canadell J. G (2011), A large and persistent carbon sink in the world’s forests.,Science.
  • [30] Giam X. L (2017), Global biodiversity loss from tropical deforestation.,Proceedings of the National Academy of Sciences.
  • [31] Malhi Y. & Grace J (2000), Tropical forests and atmospheric carbon dioxide.,Trends in Ecology & Evolution.
  • [32] Wright S. J (2010), The future of tropical forests.,Annals of the New York Academy of Sciences.