Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,993,469
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh

BB

Lê Thị Thu Hiền(1), Bùi Việt Cường, Nguyễn Thị Đào

Cơ chế chính sách phát triển hạ tầng khu kinh tế ven biển ở Việt Nam

Policy mechanism for infrastructure development of coastal economic zones in Vietnam

Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam

2024

9

61-70

1605-2811

Phát triển khu kinh tế ven biển (KKTVB) là chủ trương đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển các vấn đề kinh tế - xã hội của các địa phương ven biển, đồng thời lan tỏa tới các địa phương/vùng miền khác. Bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp và thứ cấp, bài viết phân tích thực trạng cơ chế chính sách phát triển hạ tầng KKTVB những năm qua ở Việt Nam. Nhìn chung, đã có nhiều cơ chế chính sách được ban hành và thực hiện để phát triển hạ tầng KKTVB, tuy nhiên hiện vẫn còn những bất cập, đặc biệt liên quan tới thu hút các nguồn lực ngoài nhà nước, phân bổ ngân sách nhà nước và phân cấp ủy quyền giữa các cơ quan nhà nước. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số gợi mở cho những điều chỉnh chính sách giúp phát triển hạ tầng KKTVB bền vững hơn trong tương lai.

The development of coastal economic zones (CEZs) is a policy that has significantly contributed to economic growth, promoting the economic and social development of coastal localities while spreading benefits to other regions/areas. By using primary and secondary research methods, this article analyzes the current policies and mechanisms for developing CEZ infrastructure in Vietnam in recent years. In general, many policies and mechanisms have been promulgated and implemented to develop CEZ infrastructure; however, there are still shortcomings, especially those related to attracting non-state resources, allocating state budgets, and decentralization and delegation among state agencies. Based on that, the article offers several suggestions for policy adjustments to help develop CEZ infrastructure in a more sustainable manner in the future.

TTKHCNQG, CVt 63

  • [1] Trần Thị Thu Hương, Đỗ Thị Nhân Thiên (2020), Phát triển các khu kinh tế ven biển theo hướng bền vững,Tạp chí Phát triển bền vững Vùng
  • [2] Trần Thị Thu Hương và cộng sự (2019), Phát triển các khu kinh tế ven biển theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp khu kinh tế ven biển miền Trung,
  • [3] (2008), Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển các Khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020,
  • [4] Thế Phong (2023), Cần xem xét, đánh giá vai trò của các KKT ven biển trong quy hoạch vùng,Báo điện tử Chính phủ
  • [5] Nguyễn Thành Đạt (2016), Thực trạng quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng các khu kinh tế ven biển ở nước ta hiện nay,Tạp chí Xây dựng
  • [6] Lê Văn Hùng (2022), Phát triển bền vững các Khu kinh tế ven biển Việt Nam trong bối cảnh mới,
  • [7] Đậu Vĩnh Phúc (2024), Phát triển kinh tế biển Hà Tĩnh,
  • [8] (2018), Nghị quyết số 36/2018/NQ-TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045,
  • [9] (2007), Nghị quyết số 09/-NQ-TW ngày 09/2/2007 về Chiến lược biển Việt Nam đến 2020,
  • [10] (2022), Nghị định số 35/2022-NĐ-CP ngày 28/5/2022 quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế,
  • [11] (2018), Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế,
  • [12] (2008), Nghị định 20/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 về quy định về quản lý đối với khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế,
  • [13] (2023), Kết quả thảo luận của nhóm cán bộ Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng với Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh, tháng 9/2023,