Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,806,178
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Đức Mạnh(1), Nguyễn Thái Linh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thanh Việt

Nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ phun hỗn hợp bùn đất kết hợp hạt thực vật đa loại bảo vệ bề mặt bờ dốc

Tạp chí Địa Kỹ thuật

2021

01

18-27

0868-279X

Lớp thực vật phủ trên đất dốc, đặc biệt là kè cắt qua các vùng đồi núi không chỉ tạo cảnh quan sinh thái mà còn có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn bề mặt, giảm trượt cục bộ và tăng độ ổn định của mái dốc do có khả năng nâng cao sức chống cắt của đất do hệ thống rễ của chúng [1-4]. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng phương pháp rải hạt cỏ trộn đất tại đường cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và trên mẫu tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Địa kỹ thuật, Trường Đại học Giao thông vận tải cho thấy, giải pháp này không chỉ tạo lớp phủ xanh trên bề mặt dốc một cách hiệu quả. đặc biệt với mái dốc có lớp đất bạc màu hoặc đá trầm tích phong hóa nhưng cường độ chống cắt của đất cũng tăng lên đáng kể (lực dính tăng 2,25 - 2,27 lần và góc ma sát tăng từ 1,23 - 1,79 lần) và hệ số an toàn ổn định mái dốc tăng từ 0,99% lên 14,88%.

TTKHCNQG, 0868-279X

  • [1] (2019), Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình phủ xanh bờ dốc,Tiêu chuẩn ngành nghề Trung Quốc. Bộ xây dựng nhà ở và Nông thôn - Đô thị Trung Quốc phê duyệt 2019
  • [2] Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên, (2011), Phòng chống trượt lở đất đá ở bờ dốc – mái dốc,NXB XD, Hà Nội, 2011
  • [3] Doãn Minh Tâm (2008), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và điều kiện áp dụng công nghệ mới trong phòng chống đất sụt trên các tuyến đường bộ,Đề tài DT063008, Hà Nội, 2008
  • [4] Nguyễn Sỹ Ngọc, (2006), Các yếu tố ảnh hưởng đến bờ dốc ở Việt Nam,Tuyển tập Công trình Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, Hội cơ học đá Việt Nam, Hà Nội, 2006
  • [5] C. Zhou, S. Zhao, W. Huang, D. Li, and Z. Liu, (2019), Study on the stabilization mechanisms of clayey slope surfaces treated by spraying with a new soil additive,Appl. Sci., vol. 9, no. 6, 2019
  • [6] M. Mazzuoli, R. Bovolenta, and R. Berardi, (2016), Experimental Investigation on the Mechanical Contribution of Roots to the Shear Strength of a Sandy Soil,Procedia Eng., vol. 158, no. September, pp. 45–50, 2016
  • [7] K. H. Eab, S. Likitlersuang, and A. Takahashi, (2015), Laboratory and modelling investigation of root-reinforced system for slope stabilisation,Soils Found., vol. 55, no. 5, pp. 1270–1281
  • [8] Y. Chok and W. Kaggwa, (2014), Modelling the effects of vegetation on stability of slopes,
  • [9] R. Veenhof and W. Wu, (2018), Root reinforcement to stabilize slopes,Vol. 2, no. 216849. Springer International Publishing, 2018
  • [10] O. Simpson Nyambane and S. Kinyua Mwea, (2011), Root tensile strength of 3 typical plant species and their contribution to soil shear strength; a case study: Sasumua Backslope, Nyandarua District, Kenya,J. Civ. Eng. Res. Pract., vol. 8, no. 1, pp. 57–73, 2011
  • [11] A. Khalilnejad, Faisal Hj. Ali, and N. Osman, (2012), Contribution of the Root to Slope Stability,Geotech. Geol. Eng., vol. 30, no. 2, pp. 277–288, 2012
  • [12] T. H. Wu, (1984), Effect of Vegetation on Slope Stability,Transp. Res. Rec., pp. 37–46, 1984
  • [13] C. Luo, X. Guo, G. Liu, T. Zhao, and Y. Wang, (2019), Green waste compost as a substitute for turfy soil in external-soil spray seeding substrate,Environ. Technol. (United Kingdom), vol. 0, no. 0, pp. 1–13, 2019
  • [14] Fox, P.J., T.H. Wu, and B. Trenner, (2010), Bio-Engineering for Land Stabilization,Final report prepared for the Ohio Department of Transportation, Columbus, 2010