Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,780,768
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Động vật học

Lê Trung Dũng, Nguyễn Quốc Huy, Lò Thị Ngắm, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thiên Tạo(1)

Đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố lưỡng cư, bò sát ở khu vực rừng Mường Phăng - Pá Khoang, tỉnh Điện Biên.

Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội)

2019

10

3-10

2354-1075

Dựa trên kết quả khảo sát 3 đợt thực địa vào năm 2017, nghiên cứu này lần đầu tiên cung cấp danh lục và đặc điểm phân bố của 24 loài lưỡng cư thuộc 6 họ của 1 bộ và 18 loài bò sát thuộc 10 họ của 2 bộ. Ghi nhận bổ sung cho khu hệ Lưỡng cư, Bò sát của tỉnh Điện Biên 2 loài lưỡng cư và 2 loài bò sát (Limnonectes poilani, Occidozyga martensii, Elaphe taeniura, Trachemys scripta elegans). Ghi nhận 1 loài lưỡng cư và 2 loài bò sát bị đe doạ ở khu vực nghiên cứu bao gồm 2 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2019) Naja atra (ở bậc VU) và Platysternon megacephalum (ở bậc EN); 3 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) Megophrys palpebralespinosa, Rhacophorus feae, Platysternon megacephalum và 3 loài có tên trong danh lục II của nghị định 06\2019 Bungarus multicinctus, Naja atra, Platysternon megacephalum.Trong ba dạng sinh cảnh chính, sinh cảnh rừng thứ sinh đang phục hồi có số lượng loài lớn nhất gồm 16 loài lưỡng cư và 13 loài bò sát, nơi thu thập được nhiều nhất là ở đất gồm 6 loài lưỡng cư và 12 loài bò sát

TTKHCNQG, CVv 157

  • [1] Lowe S., Browne M., Boudjelas S., De Poorter M. (2000), 100 of the World’s Worst Invasive Alien Species, A se-lection f-rom the Global Invasive Species Database,Published by The Invasive Species Specialist Group (ISSG) a specialist group of the Species Survival Commission (SSC) of the World Conservation Uni-on (IUCN), 12pp. First published as special lift-out in Aliens 12, December 2000. Up-dated and reprinted version: November 2004.
  • [2] Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Lê Trung Dũng, Nguyễn Việt Bách, Nguyễn Lân Hùng Sơn, (2015), Đa dạng các loài ếch cây (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) ở tỉnh Điện Biên.,Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6,pp. 954-959.
  • [3] Le D. T., Nguyen S. H. L, Bui N.T., Nguyen T. Q. (2014), First records of distribution and advertisement calls of Feihyla vittata (Boulenger, 1887) and Polypedates megacephalus Hallowell, 1861 (Anura: Rhacophoridae) in Dien Bien Province, Vietnam,VNU Journal of Sciense: Natural Sciences and Technology, 30(1S), pp. 7-15.
  • [4] Lê Trung Dũng, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Quảng Trường (2013), Lần đầu tiên ghi nhận ba loài ếch cây (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) ở tỉnh Điện Biên,Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5
  • [5] ĐỗThànhTrung, Lê NguyênNgật, (2009), Vềthànhphầnloàilưỡngcư, bò sátởhuyệnTủaChùa, tỉnh ĐiệnBiên,Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lầnthứ 1,
  • [6] Luong A. M., Nguyen H. Q., Le D. T., Nguyen S. H. L. and Nguyen T. Q. (2019), New records amphibians (Anura: Megophryidae, Ranidae) f-rom Dien Bien Province, Vietnam.,Herpetology Notes, Vol 12, pp. 375-387
  • [7] (2019), Convention on international trade in endangered species of wild flora and fauna,Version 2019.5. . Downloaded on 21 May 2019
  • [8] (2013), Nghị định 160/2013/ VĐ-CP của Chính phủ về Tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.,
  • [9] (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp,
  • [10] (2019), The IUCN red list of threatened species,Version 2019.3. ,Downloaded on 29 March 2019
  • [11] (2007), Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật,
  • [12] Bain R. H. and Hurley M. M., (2011), A biogeographic synthesis of the amphibians and reptiles of Indochina.,Bulletin of the American museum of Natural history, 360, pp. 1-138
  • [13] Uetz P., Freed P., Hošek J. (2019), The Reptile Database,Available f-rom http://www.reptile-database.org (accessed March 2019).
  • [14] Frost D. R. (2019), Amphibian species of the World: an online reference, Version 6.0,Electronic Database accessible athttp://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index. html. American Museum of Natural History, New York, USA. Last accessed in March 2019.
  • [15] Nguyen S. V., Ho C. T., Nguyen T. Q. (2009), Herpetofauna of Vietnam,Edition Chimaira, Frankfurt am Main
  • [16] Ohler A., Wollenberg K.C., Grosjean S., Hendrix R., Vences M., Ziegler T.& Dubois A (2011), Sorting out Lalos: description of new species and additional taxonomic data on megophryid frogs f-rom northern Indochina (genus Leptolalax, Megophryidae, Anura).,Zootaxa, 3147, pp. 1-83
  • [17] Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam (Phân bộ Rắn).,
  • [18] Bain R. H. and Stuart B. L. (2006), Significant new records of the Junlian Odorous Frog,Odorrana junlianensisHuang, Fei, and Ye, 2001.,Hamadryad, Vol.30, pp. 151-156
  • [19] Smith M. A. (1943), The fauna of British India, Ceylon and Burma, including the whole of the Indo-Chinese Subregion,Reptilia and Amphibia. Vol. III. Serpentes, Taylor and Francis (London)
  • [20] Smith M. A (1935), The fauna of British India including Ceylon and Burma,Reptilia and Amphibia, Vol. II. Sauria, Taylor and Francis, London.
  • [21] Taylor E. H, (1962), The amphibian fauna of Thailand.,University of Kansas Science Bulletin, 43 pp. 265-599
  • [22] Simmons J.E. (2002), Herpetological collecting and collections management. Revised edition.,Society for the Study of Amphibians and Reptiles, Herpetological Circular, 31, pp. 1-153.
  • [23] Đặng Huy Huỳnh, Đinh Văn Hùng, Vũ Thị Cúc, Lê Trần Chấn (2019), Bảo vệ những giá trị đa dạng sinh học trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pá Khoang - Mường Phăng,Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức Lãnh thổ, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (htpp;//www.vacne.org.vn).
  • [24] Dao L. N., Vu T. D., (2017), First records of bats (Mammalia: Chiroptera) f-rom Muong Phang cultural and historical site, Dien Bien province, Northwestern Vietnam.,Academia Journal of Biology, 39(3), pp. 296-302.
  • [25] Lê Đình Thủy (2011), Khảo sát khu hệ chim khu di tích lịch sử Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên,Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, pp. 393-400.
  • [26] (), http://daibieunhandan.dienbien.gov.vn/Article/1492/DIEU-KIEN-TU-NHIEN-TINHDIEN-BIEN.html,