Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,903,112
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nuôi trồng thuỷ sản

Kim Văn Vạn(1), Đoàn Thị Nhinh

Thử nghiệm thuần hóa và nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) qua đông trong ao nuôi nước ngọt tại Hưng Yên

Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

2019

1

38-46

1859-0004

Các thử nghiệm nhằm đánh giá khả năng sống sót của tôm thẻ chân trắng giai đoạn PL12 khi được thuần hóa từ độ mặn 15 ppt xuống độ mặn 0 ppt và theo dõi quá trình tăng trưởng của tôm sau thuần hóa trong ao nuôi nước ngọt vào mùa đông tại Hưng Yên. Thử nghiệm thuần hóa tôm được thực hiện 3 đợt, mỗi đợt sử dụng 4 bể tròn thể tích 10,5 m3 , số lượng tôm thuần hóa từ 62-69 vạn/đợt (15-16 vạn/bể) với mức hạ mặn 2 ppt/ngày. Thử nghiệm nuôi thương phẩm tôm sau thuần ngọt qua đông trong 3 ao đất (3.000-3.600 m2 ), mật độ thả 62-67 con/m2 , dùng thức ăn công nghiệp 30% CP trong thời gian nuôi 18 tuần (126 ngày). Kết quả cho thấy tôm thẻ chân trắng sống sót tốt khi được thuần hóa vào nước ngọt 0 ppt, tỷ lệ sống đạt trên 94% ở cả 3 đợt. Khi nuôi tôm qua đông trong ao nước ngọt, tốc độ sinh trưởng đạt 0,79  0,05 g/tuần, tôm đạt kích cỡ 14,28  0,58 g/con sau 18 tuần nuôi. Tỷ lệ sống đạt 83,3  2,2% và hệ số thức ăn (FCR) ở mức 1,35  0,15. Hiệu quả kinh tế trung bình đạt 88,7 triệu đồng/1.000 m2 sau thời gian 4 tháng nuôi mùa đông. Như vậy, tôm thẻ chân trắng có thể sống sót và tăng trưởng tốt khi được nuôi trong ao nước ngọt với điều kiện mùa đông ở miền Bắc Việt Nam.

TTKHCNQG, CVv 262

  • [1] Wyban J. & Sweeney J.N. (1991), ntensive Shrimp Production Technology: The Oceanic Institute Shrimp Manual,Oceanic Institute Honolulu
  • [2] Whetstone J.M., G.D. Treece C.L.B. & Stokes A.D. (2002), Opportunities and Contrains in Marine Shrim Farming,Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA. pp. 1-8.
  • [3] (2013), Vài nét về tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới và Việt Nam.,http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1202_31131/Vai-netve-tinh-hinh-nuoi-tom-chan-trang-tren-the-gioi-vaViet-Nam.htm. Truy cập ngày: 17/12/2018
  • [4] Van Wyk P. & Scarpa J. (1999), Water quality and management. In: Farming marine shrimp in recirculating freshwater systems.,Florida Department of Agriculture and Consumer Services, Tallahassee, FL, USA. pp. 128-138.
  • [5] Thái Bá Hồ & Ngô Trọng Lư (2003), Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng,
  • [6] (2018), Nuôi thủy sản nước ngọt tăng mạnh.,http://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-thuysan-nuoc-ngot-tang-manh-article-20188.tsvn. Truy cập ngày 26/12/2018
  • [7] Sowers A.D. & Tomasso J.R.J. (2006), Production c-haracteristics of Litopenaeus vannamei in lowsalinity water augmented with mixed salts,World Aquaculture Society. 37: 214-217.
  • [8] Samocha T., Addison M., Lawrence L., Craig A., Ollins F.L., Castille W.A., Bray C.J., Davies P.G., Lee G. & Wood F (2004), Production of the Pacifc white shrimp Litopenaeus vannamei, in high density greenhouse-enclosed raceways using low salinity groundwater,Journal Applied Aquaculture. 15: 1-19.
  • [9] Rosenberry B. (2002), World shrimp farming 2002.,Shrimp News International. 276 pp
  • [10] Parvathi D. & Padmavathi P. (2018), Stocking density, Survival rate and growth performance of Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) in different cultured shrimp ponds f-rom Vetapalem, Prakasam District, Andhra Pradesh, India,Zoology Journal, 3(2): 179-183.
  • [11] Ngô Văn Lực (2013), hử nghiệm mô hình nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) năng suất cao tại Khánh Hòa,Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản. Trường đại học Nha Trang. 1: 42-48.
  • [12] Menz A. & Blake B.F. (1980), Experiments on the growth of Pena- eus vannamei Boone,Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 48: 99-111.
  • [13] McGraw W.J. & Scarpa J (2004), Mortality of freshwater-acclimated Litopenaeus vannamei associated with acclimation rate, habituation period, and ionic challenge,Aquaculture. 236(1-4): 285-296.
  • [14] Kumlu M. & Turkmen S. (2010), Thermal tolerance of Litopenaeus vannamei (Crustacea: Penaeidae) acclimated to four temperatures.,Journal of Thermal Biology. 35(6): 305-308.
  • [15] Kim Văn Vạn & Ngô Thế Ân (2017), Hiệu quả mô hình nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei) ghép với cá Diêu hồng (Oreochromis sp.) thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Giao Thủy, Nam Định,Tạp chí Khoa học và Nông nghiệp Việt Nam. 15(1): 58-63
  • [16] James Wyban & James N. Sweeney (1991), Intensive Shrimp Production Technology: The Oceanic Institute Shrimp Manual,The Institute. 158 p.
  • [17] Hector Esparza-Leal H.M., Ponce-Palafox J.T., Aragón-Noriega E.A., Arredondo-Figueroa J.L. & García-Ulloa Gómez (2010), Growth and performance of the whiteleg shrimp Penaeus vannamei (Boone) cultured in low-salinity water with different stocking densities and acclimation times,Aquaculture Research. 41(6): 878-883
  • [18] Faik Kurohman & Ristiawan Nugroho (2017), Profit maximization of whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) intensive culture in Situbondo Regency, Indonesia,AACL Bioflux. 10(6): 1436-1444.
  • [19] Donald Allen Davis, Luke A. Roy & Imad Patrick Saoud (2010), Shrimp culture in inland low salinity waters.,Reviews in Aquaculture. 2: 191-208.
  • [20] Davis D.A. & Arnold C. (1998), The design, management and production of a recirculating raceway system for the production of marine shrimp.,Aquacultural Engineering. 17(3): 193-211.
  • [21] Cuvin-Aralar M.L.A., Lazartigue A.G. & Aralar E.V (2009), Cage culture of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) at different stocking densities in a shallow eutrophic lake.,Aquaculture Research. 40: 181-187.
  • [22] Bray W.A., Lawrence A.L. & Leung-Trujillo J.R (1994), The effect of salinity on growth and survival of Penaeus vannamei, with observations on the interaction of IHHN virus and salinity.,Aquaculture. 122: 133-146.
  • [23] Boyd C.E., Thunjai T. & Boonyaratpalin M. (2002), Dissolved salts in water for inland low-salinity shrimp culture.,Global Aquaculture. Advocate. 5(3): 40-45.
  • [24] Boyd C.E. (1998), Water quality for pond Aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University,Alabama 36849 USA
  • [25] Babu P.P.S., Razvi S.S.H., Venugopal G., Ramireddy P., Mohan K.M., Rao P.S., Patnaik R.R.S., Narasimha-c-haryulu V. & Ananthan P.S. (2014), Growth and production performance of Pacific white leg shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) in low stocking short term farming in earthen pond conditions.,Indian Journal of Fisheries. 61: 68-72.
  • [26] Araneda M., Pérez E.P. & Gasca-Leyva E. (2008), White shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at three densities: Condition state based on length and weight,Aquaculture. 283(1-4): 13-18.
  • [27] Ana Paula G. Teixeira & Ana Carolina B. Guerrelhas (2014), What size are your postlarvae?,Global Aquaculture Advocate. 17(5): 59.