Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,498,694
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Kinh tế và kinh doanh

BB

Nguyễn Vân Hà, Nguyễn Thị Việt Hà(1), Nguyễn Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Lê Ngọc Sơn, Lưu Thanh Ly

Bài học về quản lý tín dụng đen cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc

The lesson of predatory lending management for Vietnam from China’s experience

Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng (Tên mới: Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng)

2018

194

65-70

Tín dụng đen gồm những hoạt động cho vay tín dụng dưới chuẩn, không qua hệ thống ngân hàng, trong đó người cho vay thực hiện những hành vi phi đạo đức và/hoặc trái pháp luật nhằm mục đích tư lợi cá nhân và thường gây ra hậu quả nghiêm trọng tới người đi vay. Tại Việt Nam, tín dụng đen gây ra không ít hệ luỵ cho xã hội như: lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, tội phạm tín dụng đen với mức đáng báo động. Theo ước tính trung bình có 10.000 vụ/năm, mỗi ngày có 29 vụ và mỗi giờ làm việc có 3,6 vụ vị phạm liên quan đến tín dụng đen được phát hiện tại Việt Nam. Bài nghiên cứu này làm rõ những kinh nghiệm quản lý tín dụng đen của Trung Quốc để rút ra bài học phù hợp cho Việt Nam nhằm đối phó với những bất cập mà hoạt động này gây ra cho xã hội và nền kinh tế.

Predatory lending includes subprime lendings which are not under the supervision of banking system, in which the lenders carry out unethical and/or illegal acts for personal gains and often cause serious consequences for the borrowers. In Vietnam, predatory lending has caused a number of social problems such as frauds, property misappropriation, and predatory crimes. It is estimated that there are an average of 10,000 cases per year, which are 29 cases per hour or 3.6 cases per hour related to predatory lending discovered in Vietnam. This study highlights China’s predatory lending management system to draw lessons that are relevant to Vietnam in order to address the shortcomings that this phenomenon has caused to society and the economy