Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,967,735
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Đoàn Thị Minh Yến, Lê Văn Nghị(1)

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH RANH GIỚI CHẢY VÀ HỆ SỐ NGẬP CỦA TRÀN PIANO

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi

2018

48

Tràn piano (PKW) là kiểu công trình tháo có đường tràn bố trí hình zic zắc nhằm tăng chiều dài thoát nước,tăng khả năng tháo so với tràn truyền thống. Khả năng tháo qua PKW sẽ giảm khi tràn chảy ngập, biểu thị bởi hệ số ngập sn. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình mặt cắt, xác định ranh giới quá độ từ chảy tự do hoàn toàn sang chảy ngập hoàn toàn; thiết lập công thức xác định hệ số ngập qua tràn piano. Kết quả tính toán theo công thức thiết lập so sánh với kết quả thực nghiệm cho sai số nhỏ, áp dụng cho dải cột nước rộng, xu hướng phân bố phù hợp với quy luật đặc trưng thủy lực.

  • [1] M. Ho Ta Khanh (2012), “Utilization of Piano Key Weirs for low barrages”,Hydro 2012, Bilbao, Spain
  • [2] Belaabed.F & Ouamane.A (2013), “Submerged flow regimes of Piano Key weir”, Labyrinth and Piano Key Weirs II – PKW 2013,Published by CRC Press, London, ISBN 978-0-138- 00085-8, pp. 85-92;
  • [3] (2011), Tiêu chuẩn thiết kế tràn phím đàn Piano áp dụng cho công trình đập dâng Văn Phong,
  • [4] Đoàn Thị Minh Yến (2018), “Phân tích ảnh hưởng của các đặc trưng hình học đến khả năng tháo và lựa chọn mặt cắt tiêu chuẩn cho tràn piano”,Tạp chí Khoa học và công nghệ thủy lợi - số 41, Hà Nộ
  • [5] Lê Văn Nghị, Đoàn Thị Minh Yến (2014), “Xác định ảnh hưởng của độ ngập, co hẹp bên tới khả năng tháo của tràn Piano bằng nghiên cứu thực nghiệm”,Tạp chí Khoa học và công nghệ thủy lợi, Hà nội
  • [6] Trương Chí Hiền, Trần Hiếu Thuận (2009), “Khả năng tháo nước của đập tràn phím Piano ngưỡng thấp trên kênh tiêu nước”,,Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ
  • [7] Nguyễn Thanh Hải (2014), “Báo cáo sản phẩm đề tài NCKHCN Nghiên cứu ứng dụng tràn có ngưỡng kiểu phím Piano vào xây dựng công trình thủy lợi ở Việt Nam”,Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, TP Hồ Chí Minh
  • [8] Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Xuân Đặng, Ngô Trí Viềng (1977), “Công trình tháo lũ trong đầu mối hệ thống thủy lợi”,