Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,905,941
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tài nguyên rừng

Đánh giá tình hình trồng rừng cây bản địa ở Quảng Ninh

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2021

08

192 - 198

1859-4581

Kết quả điều tra đánh giá tình hình trồng rừng cây bản địa trên địa bàn 10 huyện, thị xã và thành phố của tỉnh Quảng Ninh năm 2020 cho thấy, đến nay có 23 loài cây bản địa đã được đưa vào trồng rừng ở Quảng Ninh và phân chia làm 2 nhóm gồm cây bản địa lá rộng và cày bản địa lá kim. Trong đó, diện tích rừng trổng cây bản địa lá kim chiếm ưu thế, đạt tới 42.182,4 ha, chiếm 84,1% tổng diện tích rừng trồng cây bản địa. Với các loài cây lá rộng bản địa thi Quế là loài cây chiếm diện tích lớn nhất chiếm tới 97,3%, diện tích rừng trồng cây lá rộng bản địa khác chỉ có khoảng 2,7%. Rừng trồng cây bản địa của Quảng Ninh đưọc trồng với mật độ biến động rất lớn, dao động từ 275 - 6.600 cây/ha, trong đó mật độ 800 - 1.660 cây/ha là phổ biến nhất. Tỷ lệ sống của rừng trồng cây bản địa không cao, trung binh chì khoảng 65,5%. Đa số các loài cây bản địa đều chỉ đạt lượng tãng trường binh quân về đường kính và chiều cao phổ biến là 0,6 - 1,4 cm/năm và 0,6 - 1,4 m/nãm. Một số loài cày bán địa như Sồi phàng, Mỡ, Giổi xanh, Xoan ta, Sưa đò, Sa mộc,... có lượng tăng trường binh quân về trữ lượng có thể đạt trên 10 m7ha/nãm. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng các rừng trồng này hầu hết chưa được chủ rừng thực hiện tốt, đặc biệt là các rừng trồng cây bản địa có trồng cây phù trự, dẫn đến nhiều mò hình có tỷ lệ sống thấp, cây sinh trưởng kém. Khả năng cung cấp gỗ lớn từ rừng trồng cây bản địa của Quảng Ninh hiện tại là khá hạn chế, đặc biệt là các loài cây gỗ có giá trị thương mại cao.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] (2002), Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam.,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • [2] (2019), Phê duyệt quy trình kỹ thuật và suất đầu tư trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích sư dụng khác không phải là đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.,Quyết định số 833/QĐ-UBND
  • [3] (2016), Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.,Quyết định số 4206/QĐ - UBND
  • [4] (1999), Thành lập Ban quản lý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.,Quyết định số 999/QĐ - UB
  • [5] (2019), Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030.,Nghị quyết số 19 - NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy
  • [6] Hoàng Văn Thắng (2019), Đánh giá tinh hình sử dụng cây bản địa trong trồng rùng gỗ lớn ở một số vùng sinh thái trọng điểm.,Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thuộc Chương trình Mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội
  • [7] Nguyễn Thanh Khương (2012), Đánh giá kết quả trồng rừng Dự án 661 giai đoạn 1998 -2010, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.,Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên
  • [8] (2019), Số liệu diễn biến rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2019.,
  • [9] (2020), Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2019.,Quyết định số 1423/QĐ-BNN - TCLN