Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,965,148
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Hà Thị Hiền , Nguyễn Thị Kim Cúc, NGUYỄN THỊ KIM CÚC(1)

Định lượng khí CO2 phát thải từ môi trường nước rừng ngập mặn vào khí quyển

Quantitative CO2 emissions f-rom water -air interface in mangroves

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường

2020

68

Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngập mặn trồng tại cửa sông Ba Lạt. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phát thải CO2 từ giao diện nước-không khí phụ thuộc chu kì thủy triều, biên độ thủy triều và mùa trong năm. Chu kì thủy triều nước lớn phát thải CO2 nhiều hơn chu kì nước ròng. Biên độ thủy triều càng lớn, sự phát thải CO2 càng cao. Giá trị phát thải trong mùa mưa cao hơn so với trong mùa khô. Giá trị phát thải CO2 từ giao diện nước-không khí trung bình là 0,15 ± 0,03 MgC ha-1 năm-1. Giá trị này thấp hơn 11,67 lần lượng phát thải từ bề mặt đất vào khí quyển (1,75 MgC ± 0,76 ha-1 năm-1) trong công bố năm 2018 của chúng tôi tại cùng một địa điểm. Từ khóa CO2, phát thải khí, rừng ngập mặn, khí quyển

Mangroves are transition wetland located between land and sea. Mangrove ecosystems receive many interactions on water flows and sediments between river and sea. This study was conducted to determine the value of CO2 emissions f-rom the water-air interface at the planted mangrove area of the Ba Lat Mouth. The study results idicate that the CO2 emission f-rom the water surface depends on the tidal cycles, the tidal ranges and the seasons. Spring tides release more CO2 than the neap tides. The larger the tidal range, the higher the CO2 emissions. The emission value in the wet season is higher than in the dry season. The average CO2 emission value f-rom water-air interface is 0.15 ± 0.03 MgC ha-1 year-1 . This value is 11.67 times lower than the amount emission f-rom the sediment-air interface (1.75 MgC ± 0.76 ha-1 year-1 ) in our published research in 2018 at the same location. Keywords CO2, emissions, mangroves, atmosphere.

  • [1] Raymond, P.A., and J. J Cole. (2001), Gas Exchange in Rivers and Estuaries: Choosing a Gas Transfer Velocity,Estuaries 24: 312–1
  • [2] Pham, Tinh Hong and Tuan Sy Mai. (2015), Vulnerability to Climate Change of Mangroves in Xuan Thuy National Park, Vietnam,Journal of Agricultural and Biological Science 10 (2): 55–6
  • [3] Maher, Damien T., Kirsten Cowley, Isaac R. Santos, Paul Macklin, and Bradley D. Eyre. (2015), Methane and Carbon Dioxide Dynamics in a Subtropical Estuary over a Diel Cycle: Insights f-rom Automated in Situ Radioactive and Stable Isotope Measurements,Marine Chemistry 168: 69–79
  • [4] Maher, D. T., I. R. Santos, L. Golsby-Smith, J. Gleeson, and B. D. Eyre. (2013), Groundwater-Derived Dissolved Inorganic and Organic Carbon Exports f-rom a Mangrove Tidal Creek: The Missing Mangrove Carbon Sink?,Limnology and Oceanography 58 (2): 475–8
  • [5] Lovelock, Catherine E, Ilka C Feller, Ruth Reef, and Roger W Ruess (2014), Variable Effects of Nutrient Enrichment on Soil Respiration in Mangrove Forests,Plant and Soil 379 (1): 135–48
  • [6] Leopold, A., C. Marchand, J. Deborde, C. Chaduteau, and M. Allenbach. (2013), Influence of Mangrove Zonation on CO2 Fluxes at the Sediment-Air Interface (New Caledonia).,Geoderma 202–203: 62– 70
  • [7] Kristensen, Erik, Rod M Connolly, Xose L Otero, Cyril Marchand, Tiago O Ferreira, and Victor H Rivera-monroy. (2017), Biogeochemical Cycles: Global Approaches and Perspectives,In Mangrove Ecosystems: A Global Biogeographic Perspective, 163–209. Springer International Publishing
  • [8] Kristensen, Erik, Steven Bouillon, Thorsten Dittmar, and Cyril Marchand. (2008), Organic Carbon Dynamics in Mangrove Ecosystems: A Review,Aquatic Botany 89: 201–1
  • [9] Kristensen, Erik. (2008), Mangrove Crabs as Ecosystem Engineers; with Emphasis on Sediment Processes,Journal of Sea Research 59: 30–43.
  • [10] Kristensen, E, P Mangion, M Tang, MR Flindt, and S Ulomi. (2011), Benthic Metabolism and Partitioning of Electron Acceptors for Microbial Carbon Oxidation in Sediments of Two Tanzanian Mangrove Forests,Biogeochemistry 103: 143–58
  • [11] Jacotot, Adrien, Cyril Marchand, and Michel Allenbach. (2019), Increase in Growth and Al-teration of C:N Ratios of Avicennia Marina and Rhizophora Stylosa Subject to Elevated CO2 Concentrations and Longer Tidal Flooding Duration,Frontiers in Ecology and Evolution 7 (April 2019): 1–11.
  • [12] Ha, Thi Hien, Cyril Marchand, Joanne Aimé, and Thi Kim Cuc Nguyen (2018), Seasonal Variability of CO2 Emissions f-rom Sediments in Planted Mangroves (Northern Viet Nam),Estuarine, Coastal and Shelf Science 213: 28–39
  • [13] Grellier, Séraphine, Jean-Louis Janeau, Hoai Nhon Dang, Thi Kim Cuc Nguyen, Thi Phuong Quynh Le, Thu Thao Pham, Thi Nhu Trang Tran, and Cyril Marchand. (2017), Changes in Soil C-haracteristics and C Dynamics after Mangrove Clearing (Vietnam),Science of the Total Environment 593–594: 654–63.
  • [14] Frankignoulle, Michel, Alberto Borges, and Renzo Biondo. (2001), A New Design of Equilibrator to Monitor Carbon Dioxide in Highly Dynamic and Turbid Environments,Water Research 35 (5): 1344–47.
  • [15] Call, M, D.T Maher, I.R Santos, S Ruiz-Halpern, P Mangion, C. J Sanders, D. V Erler, và cs. (2015), Spatial and Temporal Variability of Carbon Dioxide and Methane Fluxes over Semi-Diurnal and Spring – Neap – Spring Timescales in a Mangrove Creek,Geochimica et Cosmochimica Acta 150: 211–25.
  • [16] Bouillon, Steven, Alberto V Borges, Edward Castan, Karen Diele, Thorsten Dittmar, Norman C Duke, Erik Kristensen, và cs. (2008), Mangrove Production and Carbon Sinks: A Revision of Global Budget Estimates.” Global Biogeochemical Cycles 22: 1–12.,
  • [17] Borges, A. V., S. Djenidi, G. Lacroix, J. Théate, B. Delille, and M Frankignoulle. (2003), Atmospheric CO2 Flux f-rom Mangrove Surrounding Waters,Geophysical Research Letters 30 (11): 1558.
  • [18] Alongi, DM. 2012. (2012), Carbon Sequestration in Mangrove Forests,Carbon Manage 3, 2012
  • [19] Abril, Gwenaël, Sandrine Ric-hard, and Frédéric Guérin. (2006), In Situ Measurements of Dissolved Gases (CO2 and CH4) in a Wide Range of Concentrations in a Tropical Reservoir Using an Equilibrator,Science of The Total Environment 354 (2): 246–51.
  • [20] (2016), Bảng Thủy Triều - Tập 1,
  • [21] Ha, Thi Hien (2019), Nghiên Cứu Khả Năng Tích Lũy và Trao Đổi Carbon Trong Rừng Ngập Mặn,
  • [22] (2016), Niên Giám Thống Kê Tỉnh Nam Định 2016,