Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,780,768
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Lịch sử và khảo cổ học

Nguyễn Khắc Sử, Lê Xuân Hưng, Phạm Thị Phương Thảo, La Thế Phúc, Nguyễn Trung Minh(1)

Diễn trình văn hóa tiền sử hang C6-1 qua tư liệu khảo cổ học

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2020

10

56-60

1859-4794

Bài viết này giới thiệu cấu trúc địa tầng, các dấu tích văn hóa mà người xưa để lại, hệ thống niên đại tuyệt đối của di tích, trên cơ sở đó đưa ra một vài nhận xét về diễn trình văn hóa tiền sử của những người cư trú trong hang động và giá trị di sản hang C6-1 trong bối cảnh tiền sử Đắk Nông nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Lần đầu tiên giới khoa học Việt Nam đã biết đến một loại hình cư trú mới, một kiểu thích ứng mới của cư dân tiền sử ở vùng đất đỏ Tây Nguyên. Kết quả khai quật hang C6-1 với địa tầng dày, nguyên vẹn, hệ thống niên đại C14, các dấu tích hoạt động của con người và mộ táng, là cẩm nang cho việc đối chiếu, so sánh với các di tích tiền sử ở Tây Nguyên; là cơ sở cho việc bảo tồn tại chỗ, phát huy di sản văn hóa khảo cổ phục vụ du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông.

TTKHCNQG, CVv 8

  • [1] Lưu Thị Phương Lan, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Thanh Dung và cộng sự (2018), Sử dụng số liệu từ cảm nghiên cứu cổ khí hậu tại hang C6-1 Đăk Nông, Tây Nguyên,Tư liệu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
  • [2] Nguyễn Thị Mai Hương (2018), Kết quả phân tích phấn hoa hang C6- 1, Krông Nô, Đắk Nông,Tư liệu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
  • [3] Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Tiến Đức, Nguyễn Thành Vương (2019), Xương răng động vật và vỏ nhuyễn thể khai quật hang C6-1 năm 2018,Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, tr.85-89
  • [4] Lê Xuân Hưng (2019), Tính chất và niên đại của các di tích công xưởng chế tác công cụ đá giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 10B, tr.49-53
  • [5] Nguyễn Khắc Sử (2007), Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên,
  • [6] Nguyễn Khắc Sử (chủ biên) (2016), Khảo cổ học tiền sử miền Trung Việt Nam,tr.292-300
  • [7] Lê Xuân Hưng (2019), Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn Đá mới muộn ở Tây Nguyên,Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, số 3, tr.56-74
  • [8] Lê Xuân Hưng, Phạm Thị Phương Thảo, Nguyễn Thanh Tùng (2019), Phát hiện 3 di tích khảo cổ học tiền sử ngoài trời ở suối Đắk Sô (Đắk Nông),Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019, Tư liệu Viện Khảo cổ học
  • [9] Lê Xuân Hưng, Nguyễn Thanh Tùng, Đoàn Văn Nhân (2019), Phát hiện mới về di tích ngoài trời trong hệ thống hang động núi lửa ở Krông Nô (Đắk Nông),Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr.103-105
  • [10] Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Ngọc (2017), Phân chia địa tầng kỷ Đệ tứ và phân kỳ khảo cổ học tiền sử Việt Nam,Tạp chí Khảo cổ học, số 5, tr.3-14
  • [11] Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Trung Minh, Lê Xuân Hưng (2019), Tiền sử Tây Nguyên qua địa tầng và hệ thống niên đại 14C hang C6-1 Krông Nô,Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr.92-96
  • [12] Nguyễn Khắc Sử (chủ biên) và cộng sự (2018), Báo cáo kết quả khai quật hang C6’ và hang C6-1, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông,Tư liệu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
  • [13] Lê Xuân Hưng, La Thế Phúc, Phạm Thị Phương Thảo và cộng sự (2018), Tư liệu và nhận thức bước đầu về cuộc thám sát di tích hang núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông,Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt - Khoa học xã hội và Nhân văn, số 4, tr.57-76