Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,454,106
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Khoa học chính trị

Đánh giá về cục diện chính trị-an ninh Đông Nam Á năm 2021 và triển vọng năm 2022

Assessment of the Political - Security Situation of Southeast Asia in 2021 and Outlook for 2022

Nghiên cứu Đông Nam Á

2022

1

3-15

0868-7052

Mục đích của bài viết là khắc hoạ lại cục diện chính trị - an ninh Đông Nam Á năm 2021 và đánh giá triển vọng của tỉnh khu vực năm 2022. Bài viết cho rằng, mặc dù bức tranh khu vực Đông Nam A năm 2021 có nhiều điểm sảng sủa hơn năm 2020, song củng là một năm mà ASEAN và các quốc gia trong khu vực tiếp tục đối diện với những thách thức lớn từ sự bùng phát các đợt dịch COVD-19 mới ngày càng mạnh mẽ hơn, củng như các thách thức về mặt chính trị - an ninh mà khu vực phải đối diện cũng khỗng hề nhỏ. Bèn cạnh đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn năm 2021 không hề thuyên giảm so với năm 2020, thậm chí còn có phần quyết liệt và toàn diện hơn. Tình hình Biển Đông năm 2021 vẫn căng thẳng, trong khi đó tiến trình đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) chưa có tiến triển. Hơn nữa, khu vực này củng đối diện với vấn để mới nổi đó là khủng hoảng chính trị của Myanmar từ đầu năm 2021.
Bên cạnh đó, bài viết cho rằng, tuy cục diện Đông Nam Á năm 2021 còn nhiều vùng xám song có những biểu hiện cho thấy cục diện khu vực năm 2022 có xu hướng sảng sủa hơn, nhất là về mặt chính trị - an ninh, củng như việc nối lại đàm phán coc. Tuy nhiên, những thách thức mà các nước trong khu vực đang phải dối diện trong năm 2021 vẫn tiếp tục kéo dài đến năm 2022.

The purpose of the article is to redepict the political - security situation in Southeast Asia in 2021 and to assess the outlook for the regional situation in 2022. The article argues that although the political - security pic­ ture of Southeast Asia in 2021 is brighter than 2020, but ASEAN and its member states continue to face increas­ ing challenges from the new outbreaks of the COVD-19 pandemic, as well as facing significant socio-econom­ ic challenges. Besides, strategic competition among major countries in 2021 has not decreased compared to 2020, but more drastic and comprehensive. The situation in the South China Sea in 2021 is still tense, while the negotiation process for a Code of Conduct for the South China Sea (COC) has not made any progress.
Meanwhile, the region also faces anewly-emerging problem: Myanmar’s political crisis in the beginning of 2021. The article emphasizes that although the situation in Southeast Asia in 2021 still has many greyareas, there are signs of brighter situation in regional outlookin 2022, especially in terms of socio-economic aspects, as well as the resumption of coc negotiations. However, the challenges that countries in the region are facing in 2021 will continue in 2022.

TTKHCNQG, CVv 140