Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,903,112
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Thuỷ văn; Tài nguyên nước

Bùi Văn Chanh, Trần Ngọc Anh(1)

Thử nghiệm tích hợp mô hình Marine và mô hình sóng động học một chiều trên lưu vực sông cái Nha Trang

Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu

2020

14

45-54

2525-2496

Mô hình MARINE là mô hình thủy văn thông số phân bố do Viện Cơ học chất lỏng Toulouse (Pháp) phát triển và được sử dụng ở nhiều quốc gia. Mô hình được ứng dụng ở Việt Nam từ 2001 trong khuôn khổ của dự án FLOCODS, đã sử dụng trong dự báo trên lưu vực sông Đà. Mô hình MARINE thuộc loại mô hình mưa dòng chảy thông số phân bố vật lý, mô phỏng dòng chảy lũ trên sườn dốc khá tốt, nhưng diễn toán dòng chảy trong sông chưa hoàn thiện, cần sử dụng các mô hình khác để mô phỏng. Đã có một số nghiên cứu sử dụng mô hình Muskingum, Muskingum Cunge và thủy lực 1 chiều IMECH1D để kết nối mô phỏng dòng chảy trong sông, tuy nhiên, còn một số vấn đề cần tiếp tục cải tiến, hoàn thiện. Trong nghiên cứu này trình bày một số giải pháp tích hợp mô hình MARINE và Sóng động học một chiều để nâng cao chất lượng mô phỏng mô hình MARINE và bổ sung diễn toán dòng chảy trong sông. Trong đó đã xây dựng mô hình Sóng động học một chiều Tuyến tính để diễn toán dòng chảy cho các đoạn sông trong mô hình MARINE và làm điều kiện ban đầu cho mô hình Sóng động học một chiều Phi tuyến, cải tiến MARINE để tính toán dòng chảy của nhiều nhánh sông để làm cơ sở tích hợp với mô hình Sóng động học một chiều Phi tuyến cho mạng lưới sông. Bộ mô hình tích hợp được ứng dụng thử nghiệm trên lưu vực sông Cái Nha Trang cho thấy dễ vận hành và cho kết quả mô phỏng tốt hơn.

TTKHCNQG, CVv 2525-2496

  • [1] Van Lai H., Van Diep N., Cuong N. T. & Phong N. H. (2009), Coupling hydrological–hydraulic models for extreme flood simulating and forecasting on the North Central Coast of Vietnam,WIT Transactions on Ecology and the Environment, Vol 124, WIT Press, ISSN 1743-3541
  • [2] Tien Cuong Nguyen, Thu Phuong Trinh (2008), “Forecasting the disc-harge into Hoa Binh reservoir by applying the connecting model MARINE - IMECH1D”,Viet Nam Journal of Mechanics, VAST, Vol. 30, No. 3 (2008), pp. 149 - 157
  • [3] Thanh Son Nguyen, Tuan Anh Luong, Huu Dung Luong, Hong Thai Tran (2016), A finite element one-dimensional kinematic wave rainfall-runoff model,Pacific Science Review A: Natural Science and Engineering
  • [4] Techow V., Maidment D. R., Mays L. W. (1988), Applied Hydrology, New York: McGraw-Hill, c1988,
  • [5] Simons D. B., Li R. M. and Stevens M. A. (1975), Development of models for prediction water and sediment routing and yield f-rom storms on small watershed, Colo. State Univ. Rep. CER74-75DBSRML-MAS24. Prepared for USDA For.Serv., Rocky Mt. For. and Range Exp. Stn., Flagstaff, Ariz,
  • [6] Nwaogazie L. (), Kinematic-wave simulation program for natural rivers,Advances in Engineering Software (1978), Volume 8, Issue 1, January 1986, Pages 32-45
  • [7] Mohammed Abdel Fattah, Sameh A. Kantoush, Mohamed Saber and Tetsuya Sumi (2018), “Rainfall runoff Modeling for extrame flash floods in Wadi Samail (Oman)”,Journal of Japan Society of Civil Engineers, Ser. B1 (Hydraulic Engineering), Vol. 74, No. 5, I_691-I_696
  • [8] Jeffrey E. Miller (1984), Basic Concepts of Kinematic-Wave Models,U.S. Geological Survey Professional Paper 1302
  • [9] Jacques Chorda & Denis Dartus (2005), Prévision des crues éclair Flash-flood anticipation, Comptes Rendus Geoscience, Volume 337, Issue 13, September–October 2005, Pages 1109-1119,
  • [10] Jacques Chorda & Denis Dartus (2005), Prévision des crues éclair Flash-flood anticipation, Comptes Rendus Geoscience, Volume 337, Issue 13, September–October 2005, Pages 1109-1119,
  • [11] Jaccvkis P. M., Tabak E. G. (1996), A Kinematic Wave Model for Rivers with Flood Plains and Other Irregular Geometries,Elsevier Science Ltd Printed in Great Britain, Modelling Vol. 24, No. 11, pp. 1-21
  • [12] Hossain M. M. & Ferdous J. Ema (2013), “Solution of Kinematic Wave Equation Using Finite Difference Method and Finite Element Method”,Global Journal of Science Frontier Research Mathematics and Decision Sciences, Volume 13 Issue 6 Version 1.0 Year 2013
  • [13] Hélène Bessière & Héléne Roux, Denis Dartus (2008), “Estimation de paramètres et assimilation variationnelle de données pour un modèle hydrologique distribué dédié aux crues éclairs”,Les 7èmes journées scientifiques et techniques du CETMEF – Paris – 8, 9 et 10 décembre 2008
  • [14] Gokmen Tayfur and Vijay P. Singh (2006), Kinematic wave model of bed profiles in alluvial channels,Water Resources Research, Vol. 42, 2006.19 9
  • [15] Garambois P. A., Roux H., Larnier K., Labat D., Dartusbc D. (2015), “Parameter regionalization for a process-oriented distributed model dedicated to flash floods”,Journal of Hydrology, Volume 525, June 2015, Pages 383-399
  • [16] Estupina Borrell V., Dartus D. and Ababou R. (2006), “Flash flood modeling with the MARINE hydrological distributed model”,Journal Hydrology and Earth System Sciences, V3, p.3397–3438
  • [17] Denis Dartus & David Labat (2008), Assimilation de données variationnelle pour la modélisation hydrologique distribuée des crues à cinétique rapide,Doctorat de l’Université de Toulouse
  • [18] Aminul Islam Md., Nuzhat Nueery Haque, Abdul Halim Dr. Md. (2013), IOSR Journal of Mechanical and Civil Engineering (IOSR-JMCE) e-ISSN: 2278-1684,p-ISSN: 2320-334X, Volume 9, Issue 6 (Nov. - Dec. 2013), PP 55-60,
  • [19] Nguyên Văn Lý (2010), Báo cáo tổng kết dự án: Lập bản đồ ngập lụt lưu vực sông Dinh Ninh Hòa và sông Cái Nha Trang,Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ chủ trì, Chi cục Thủy lợi Khánh Hòa chủ quản
  • [20] Bùi Đình Lập (2016), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo dòng chảy lũ đến các hồ chứa lớn trên hệ thống sông Hồng,Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương chủ trì, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ quản
  • [21] Nguyễn Văn Điệp (2004), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng,Viện Cơ học chủ trì, Bộ Khoa học Công nghệ chủ quản
  • [22] Nguyễn Lan Châu (2006), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ lụt phục vụ điều tiết hồ Hòa Bình trong công tác phòng chống lũ lụt,Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương chủ trì, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ quản
  • [23] Bùi Văn Chanh, Trần Ngọc Anh, Lương Tuấn Anh (2019), “Mô phỏng dòng chảy trong sông bằng sóng động học một chiều phi tuyến”,Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32 (số 3S), tr.14-19