



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
Nguyễn Văn Lượt(2)(1), Trịnh Thị Linh
Lý thuyết bản sắc xã hội về đám đông, hành động tập thể: nội dung cơ bản và phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Tâm lý học
2020
01
17-33
1859-0098
Nghiên cứu về đám đông trong lĩnh vực tâm lý học ở Việt nam đã được thực hiện nhưng chủ yếu xem xét từ hướng tiếp cận đám đông gây rối với đặc điểm mất kiểm soát về nhận thức, cảm xúc tức giận và hành động bột phát, manh động. Hướng tiếp cận nghiên cứu đám đông/hành động tập thể như những tập hợp người có ý thức, có tính tổ chức còn thiếu vắng. Trình bày lý thuyết bản sắc xã hội về đám đông/hành động tập thể do Van Zomeren, Postmes và Spears (2008) đề xuất gồm 3 khía cạnh sự bất công, sự hiệu quả và bản sắc xã hội. Ngoài ra, bài viết cũng đề cập đến các phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong việc tìm hiểu đám đông dựa trên nền tảng lý thuyết này gồm các nghiên cứu phaant ích sự kiện và điền dã dân tộc học, các nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi tự báo cáo và cá nghiên cứu thực nghiệm.
TTKHCNQG, CVv 211
- [1] Van Zomeren M.; Postmes T.; Spears R. (2012), On conviction's collective consequences: Integrating moral conviction with the social identity model of collective action.,British Journal of Social Psychology. Vol. 51 (1). P. 52 - 71.
- [2] Van Zomeren M.; Postmes T.; Spears R. (2008), Toward an integrative social identity model of collective action: A quantitative research synthesis of three socio- psychological perspectives.,Psychological Bulletin. Vol. 134 (4). P. 504 - 535. DOI: 10.1037/0033-2909.134.4.504.
- [3] Turner J.C.; Hogg M.A.; Oakes P.J.; Reicher S.D.; Wetherell M.S. (1987), Rediscovering the social group: A self-categorization theory.,
- [4] Turner J.C.; E. Lawler (1985), Social categorization and the self-concept: A social cognitive theory of group behavior.,Advances in Group Processes, P. 77 - 121.
- [5] Thomas E.F.; McGarty C.; Mavor K.I. (2009), Aligning identities, emotions, and beliefs to cre-ate commitment to sustainable social and political action.,Personality and Social Psychology Review. Vol. 13 (3). P. 194-218. DOI:10.1177/ 1088868309341563.
- [6] Tajfel H.; Turner J.C.; S. Worchel; W.G. Austin (1979), An integrative theory of intergroup conflict.,The social psychology of intergroup relations, P. 33 - 47.
- [7] Tajfel H. (1978), Differentiation between social groups: Studies in the social psychology of intergroup relations.,
- [8] Tajfel H. (1974), Intergroup behaviour, social comparison and social change.,Unpublished Katz-Newmmb lectures.
- [9] Stott C.; Drury J. (2000), Crowds, context and identity: Dynamic categorization processes in the “poll fax riot".,Human Relations. Vol. 53 (2). P. 247 - 273.
- [10] Simon B.; Klandermans B. (2001), Politicized collective identity: A social psychological analysis.,American Psychologist. Vol. 56 (4). P. 319 - 331. DOI: 10. 1037/0003-066X.56.4.319.
- [11] Reicher S.D. (2000), Crowd behavior.,Encyclopedia of Psychology. Vol. 2. P. 374 - 377.
- [12] Reicher S.D. (1996), The Battle of Westminster: Developing the social identity model of crowd behaviour in order io explain the initiation and development of collective conflict.,European Journal of Social Psychology. Vol. 26 (1). P. 115 - 134. DOI: 10.1002/(S ICI) 1099-0992( 199601)26:1 3,0.CO;2-Z.
- [13] Reicher S.D. (1984), The St. Pauls' riot: An explanation of the limits of crowd action in terms of a social identity model.,European Journal of Social Psychology. Vol. 14 (1), P. 1 - 21. DOI: 10.1002/ejsp.2420140102.
- [14] Reicher S.D. (1984), Social influence in the crowd: Attitudinal and behavioural effects of de individuation in conditions of high and low group salience.,British Journal of Social Psychology. Vol. 23 (4). P. 341 - 350 DOI: 10.111 1/j.2044-8309.1984.tb00650.x.
- [15] McDougall W. (1920), The group mind: A sketch of the principles of collective psychology with some attempt to apply them to the interpretation of national life and c-haracter.,
- [16] McCarthy J.D.; Zald M.N. (1977), Resource mobilization and social movements: A partial theory.,American Journal of Sociology. Vol. 82 (6). P. 1.212 - 1.241. DOI: 10.2307/2777934.
- [17] Louis W.R.; La Macchia S.T.; Amiot C.E.; Thomas E.F.; Blackwood L.M.; Mavor K. I.; F.M. Moghaddam; R. Harré (2016), Causality in the study of collective action and political behaviour.,Questioning causality; Scientific explorations of cause and consequence across social contexts. P. 278 - 294.
- [18] Louis W.R. (2009), Collective action - and then what?,Journal of Social Issues. Vol. 65 (4). P. 727 - 748. DOI: 10.1111/j. 1540-4560.2009.01623.x.
- [19] Le Bon G. (1895), Psychologie des foules. Psychology of crowds.,English modern edition 2009
- [20] La Macchia S.T.; Louis W.R. (2016), Crowd behaviour and collective action.,Understanding Peace and Conflict Through Social Identity Theory, P. 89 - 104.
- [21] Klandermans B. (1984), Mobilization and participation: Social-psychological expansions of resource mobilization theory.,American Sociological Review. Vol. 49 (5). P. 583 - 600. DOI: 10.2307/2095417.
- [22] Drury J.; Reicher S. (2000), Collective action and psychological change: The emergence of new social identities.,British Journal of Social Psychology. Vol. 39. P. 579 - 604. DOI: 10.1348/014466600164642.
- [23] Dolata U.; Schrape J.F. (2016), Masses, crowds, communities, movements: Collective action in the internet age.,Social Movement Studies. Vol. 15 (1). P. 1 - 18.
- [24] De Weerd M.; Klandermans B. (1999), Group identification and political protest: Farmers' protest in the Netherlands.,European Journal of Social Psychology. Vol. 29(8). P. 1.073 - 1.095.
- [25] Blackwood L.M.; Louis W.R. (2012), If it matters for the group then it matters to me: Collective action outcomes for seasoned activists.,British Journal of Social Psychology. P .72 -92 . DOI: 10.1111/j.2044-8309.2010.02001.x.
- [26] Becker J.C.; Tausch N.; Wagner U. (2011), Emotional consequences of collective action participation: Differentiating self-directed and outgroup-directed emotions.,Personality and Social Psychology Bulletin. Vol. 37 (12). P. 1.587 - 1.598. DOI:10.1177/0146167211414145.
- [27] Alnabulsi H.; Drury J. (2014), Social identification moderates the effect of crowd density on safety at the Hajj.,Proceedings of the National Academy of Sciences. Vol. 111 (25). P. 9.091 -9.096.
- [28] Vũ Trung Quý (2010), Đặc điểm tâm lý của đám đông gây rối an ninh trật tự vùng đồng bằng Bắc Bộ và biện pháp tâm lý giải quyết đám đông nói trên.,NXB. An ninh nhân dân.
- [29] Vũ Trung Quý (2007), Bàn về khái niệm đám đông gây rối an ninh.,Tạp chí Tâm lý học. S 1, Tr. 21 - 26.
- [30] Vũ Trung Quý (2003), Đặc điểm tâm lý của đám đông gây rối và một số giải pháp phòng ngừa, giải quyết.,Tạp chí Tâm lý học. S 4, Tr. 53 - 56.
- [31] Đỗ Long (2004), Tâm lý đám đông gây rối và tự ý thức dân tộc.,Tạp chí Tâm lý học. S 11, Tr. 15-18.
- [32] Đỗ Long (2004), Tâm lý đám đông gây rối và tự ý thức dân tộc.,Tạp chí Tâm lý học. S 10, Tr. 1-3.
- [33] Vũ Thế Công (2013), Tội phạm gây rối trật tự công cộng: Thực trạng và công tác đấu trạnh phòng ngừa gây rối trật tự công cộng, góp phần giữ vững an ninh trật tự.,