



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Dương Thúc Huy(1), Trần Thị Lệ Minh, Võ Thị Thu Oanh
PHÂN LẬP VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TỪ CÂY GIAO (Euphorbia tirucalli)
ISOLATION AND C-HARACTERIZATION OF ANTIBACTERIAL COMPOUNDS F-ROM Euphorbia tirucalli
Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm
2019
1
Cây thảo dược là nuồn cung cấp các thành phần tự nhiên cho các loại thuốc trên thế giới. Chúng được ứng dụng trong y học dân gian. Trong đó, cây giao (Euphorbia tirucalli) thuộc họ Euphorbiaceae, là một loại thảo dược rất phổ biến trong y học cổ truyền. Mặc dù, cây thuốc này đang được sử dụng trong y học cổ truyền ở Việt Nam nhưng không có báo cáo khoa học nào liên quan về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học hiện nay. Nghiên cứu này được thực hiện để xác định tính kháng khuẩn của các chiết xuất thô khác nhau cũng như phân lập và xác định thành phần hóa học của hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của cây E.tirucalli. Các dịch chiết và các hợp chất tinh khiết của E. tirucalli đã được thử nghiệm về hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus và Staphylococcus epi bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch. Các hợp chất được phân lập từ dịch chiết EtOAC của E. tirucalli bằng phương pháp sắc ký cột và cấu trúc của chúng được xác định bằng phương pháp NMR. Kết quả đánh giá kháng khuẩn, dịch chiết EtOAC có hiệu quả kháng khuẩn tốt nhất chống lại tất cả các vi khuẩn được thử nghiệm, dịch chiết EtOAC được dùng để phân tách và tinh sạch hợp chất. Kết quả tinh sạch được ba hợp chất và được xác định là eriodictyol (1), quercitrin (2) và afzelin (3). Trong đó, afzelin cho hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất chống lại tất cả các vi khuẩn thử nghiệm với giá trị MIC từ 0,125-0,25 mg/mL. Điều này cho thấy, cây E. tirucalli có thể là một nguồn kháng khuẩn tốt và có thể được sử dụng trong nghiên cứu chống lại viêm ruột và viêm kết mạc. Từ khóa Euphorbia tirucalli, thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn, dịch chiết ethyl acetate.
Medicinal plants constitute a natural reservoir for medicines worldwide. They serve mainstream therapeutics and are central in folklore medicine. In case of Euphorbia tirucalli belongs to the Euphorbiaceae family and is a very popular herb in traditional herbal medicine. Despite the traditional use of this plant, no scientific report or information was found in the literature regarding neither its biological activity nor its chemical constituents in Vietnam. This study was designed to determine the antimicrobial of different polarities crude extracts as well as the isolation and identification of the chemical constituents of this plant. The extracts and pure compounds of E. tirucalli were tested for antimicrobial activity against Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus and Staphylococcus epi using agar well diffusion method. Compounds were isolated f-rom EtOAC extract of E. tirucalli through column chromatography and their structures were determined by means of NMR. According to the antimicrobial assay, EtOAC extract showed the best antibacterial activity against all of bacteria test was submitted further separation and purification. This led to the isolation of three compounds identified as eriodictyol (1), quercitrin (2) and afzelin (3). Afzelin showed the best antibacterial activity against all of bacteria test with MIC values f-rom 0.125–0.25 mg/mL. Our results revealed that E. tirucalli was a good source of antibacterial and could be used in the study area against enterocolitis and conjunctivitis. Keywords Euphorbia tirucalli, chemical constituents, antimicrobial activity, ethyl acetate extract.
- [1] Voukeng K. I., Blaise K. N., Louis P. S., llhami C., Veronique P. B., Pierre T., Victor K. (2017), Antibacterial activities of the methanol extract, fractions and compounds f-rom Elaeophorbia drupifera (Thonn.) Stapf. (Euphorbiaceae),,BMC Complementary and Al-ternative Medicine 17 (28) (2017) 1–9
- [2] Lee S. Y., So Y. J., Shin M. S., Cho J. Y., Lee J. (2014), Antibacterial effects of Afzelin isolated f-rom Cornus macrophylla on Pseudomonas aeruginosa,,A Leading Cause of Illness in Immunocompromised Individuals, Molecules 9 (2014) 3173–3180.
- [3] Liu Y., Murakami N., Ji H., Abreu P. Zhang S. (2007), Antimalarial flavonol glycosides f-rom Euphorbia hirta,Pharmaceutical Biology 45 (4) (2007) 278–281.
- [4] Zhang Z., ElSohly H. N., Li X. C., Khan S. I., Broedel S. E., Raulli R. E., Cihlar R. L., Burandt C., Walker L. A. (2003), Phenolic compounds f-rom Nymphaea odorata,Journal of Natural Products 66 (4) (2003) 548–550.
- [5] Lin S. J., Yeh, Yang L. M., liu P. C., Hsu F. L. (2001), Phenolic compounds f-rom formosan Euphorbia tirucalli,Journal of the Chinese Chemical Society 48 (1) (2001) 105–108
- [6] Bose S., Maji S. (2013), Chakraborty, Quercitrin f-rom Ixora coccinea leaves and its antioxidant activity,Journal of Pharmacy Science Technology 2 (2) (2013) 17–74.
- [7] Lee J. K. (2011), Anti-inflammatory effects of eriodictyol in lipopolysacc-haridestimulated raw 264.7 murine macrophages,,Archives of Pharmacal Research 34 (4) (2011) 671–679.
- [8] Myrianthopoulos V., Fokialakis N., Magiatis P., Aligiannis N., Tekwani B., Skaltsounis A. L. (2008), Constituents of Euphorbia acanthothamnos and evaluation of their antileishmanial activity,,Planta Med. 74 (2008) PB164.
- [9] Huang Y. H., Zeng W. M., Li G. Y., Liu G. Q., Zhao D. D., Wang J., Zhang Y. L. (2014), C-haracterization of a new sesquiterpene and antifungal activities of chemical constituents f-rom Dryopteris fragrans (L.) Schott,,Molecules 19 (1) (2014) 507-513.
- [10] Okeke M. I., Iroegbu C. V., Eze E. N., Okoli A. S., Esimone C. O. (2001), Evaluation of extracts of the roots of Landolphia oweeunce for antibacterial activity,,Journal of Ethnopharmacology 78 (2-3) (2001) 119–127.
- [11] Toda M., Okubo S., Ohnishi R. and Shimamura T. (1989), Antibacterial and bactericidal activities of Japanese green tea,Japanese Journal of Bacteriology 44 (4) (1989) 669–672
- [12] Sugumar S., Karthikeyan S., Gothandam K. M. (2010), Preliminary phytochemical and antibacterial investigations of Euphorbia tirucalli stem extracts,Pharmacologyonline 2 (2010) 937–943
- [13] Gopalakrishnan S., Vadivel E. (2011), GC-MS analysis of some bioactive constituents of Mussaenda frondosa Linn.,International Journal of Pharmacy and Biological Sciences 2 (1) (2011) 313–320
- [14] Upadhyay, B., Singh, P. K., Kumar, A. (2010), Ethnomedicinal, phytochemical and antimicrobial studies of Euphorbia tirucalli L,Journal of Phytology 2 (2010) 65-77
- [15] Santana S. S., Genneri Cardoso M. L., Carvalho F. C., Roque-Barreira M. C., Santiago Ada S., F. C. Alvim, Pirovani C. P. – Eutirucallin, a RIP (2014), 2 type lectin f-rom the latex of Euphorbia tirucalli L. presents proinflammatory properties,,Plos One 9 (2) (2014) 1–12.
- [16] Ramesh C. K., Prabha M. N., Deepak S. A., K. N. Madhusudhan (2009), Screening of antiviral property against tobamoviruses in lates of Euphorbia tirucalli L,Indian Journal of Biotechnology 3 (1) (2009) 1–3
- [17] Betancur-Galvis L. A., Morales G. E., Forero J. E., Roldan J. (2002), Cytotoxic and antiviral activities of Colombian medicinal plant extracts of the Euphorbia genus,Memorias Do Instituto Oswaldo Cruz 97 (4) (2002) 541–546.
- [18] Gupta N., Vishnoi G., Wal A., Wal P. (2013), Medicinal value of Ephorbia tirucalli,System Review Pharmacy 4 (1) (2013) 40–46
- [19] Upadhyay B., Singh K., Kumar A. (2010), Ethnomedicinal, phytochemical and antimicrobial studies of Euphorbia tirucalli L.,Journal of Phytology 2 (4) (2010) 65–77.
- [20] Mwine T. J., Van Damme P. (2011), Euphorbia tirucalli L. (Euphorbiaceae): the miracle tree: current status of available knowledge,,Science Research Essays 6 (23) (2011) 4905–4914.
- [21] Priya C. L., Rao K. V. B. (2011), A review on phytochemical and pharmacological profile of Euphorbia tirucalli,Pharmacologyonline 2 (2011) 384–390.
- [22] Sharma N., Samarakoon K. W., Gyawali R., Park Y. H., Lee S. J., Oh S. J., Lee T. H., and Jeong D. K. (2014), Evaluation of the antioxidant, anti-inflammatory, and anticancer activities of Euphorbia hirta ethanolic extract,,Molecules 19 (2014) 14567–14581.