Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,959,582
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

76

Ung thư học và phát sinh ung thư

BB

Ngô Văn Tỵ, Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Xuân Hậu(1), Phùng Thị Huyền

Kết quả phẫu thuật công phá u tối đa sau hóa trị tân bổ trợ ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn lan tràn

Surgical results of debulking surgery after neoadjuvant chemotherapy for advanced ovarian cancer

Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)

2024

CD2

458-465

1859-1868

Nghiên cứu hồi cứu 61 bệnh nhân nhằm đánh giá kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật công phá u tối đa sau hoá trị tân bổ trợ ung thư buồng trứng FIGO IIIC-IV từ năm 2019 đến năm 2023. Tỷ lệ bệnh nhân đạt phẫu thuật tối ưu là 80,4%. Bệnh nhân bắt đầu đi trung tiện ngày 3,9 ± 1,0 sau phẫu thuật, bắt đầu đi lại sau 8,3 ± 2,0 ngày. Sau phẫu thuật, chỉ có 1 bệnh nhân xuất hiện bán tắc ruột, 2 bệnh nhân xuất hiện nhiễm trùng, 2 bệnh nhân chảy máu, 1 bệnh nhân xuất hiện rối loạn cơ năng bàng quang, các bệnh nhân còn lại hậu phẫu ổn định. Kết quả ban đầu cho thấy hóa trị tân bổ trợ ung thư biểu mô buồng trứng góp phần tạo thuận lợi cho phẫu thuật công phá u tối đa, bệnh nhân sau mổ phục hồi nhanh.

The study evaluated the initial outcomes of debulking surgery after neoadjuvant chemotherapy for advanced ovarian cancer (FIGO stage IIIC-IV) from 2019 to 2023, involving the rescue of 61 patients. The optimal surgery rate was 80.4%. Patients started ambulation on average 3.9 ± 1.0 days post-surgery and resumed normal walking within 8.3 ± 2.0 days. Postoperatively, only 1 patient experienced bowel obstruction, 2 patients had infections, 2 patients had bleeding, and 1 patient had bladder dysfunction; the remaining patients had stable postoperative recoveries. The initial results suggest that neoadjuvant chemotherapy for ovarian cancer contributes to facilitating optimal debulking surgery, resulting in rapid postoperative recovery for patients.

TTKHCNQG, CVv 46

  • [1] Tangjitgamol S, Manusirivithaya S, Laopaiboon M, Lumbiganon P, Bryant A. (2016), Interval debulking surgery for advanced epithelial ovarian cancer,Cochrane Database of Systematic Reviews
  • [2] Kehoe S, Hook J, Nankivell M, et al. (2015), Primary chemotherapy versus primary surgery for newly diagnosed advanced ovarian cancer (CHORUS): an open-label, randomised, controlled, non-inferiority trial,The Lancet
  • [3] Onda T, Satoh T, Ogawa G, et al. (2020), Comparison of survival between primary debulking surgery and neoadjuvant chemotherapy for stage III/IV ovarian, tubal and peritoneal cancers in phase III randomised trial,European Journal of Cancer
  • [4] Lee YJ, Chung YS, Lee JY, et al. (2018), Impact of increased utilization of neoadjuvant chemotherapy on survival in patients with advanced ovarian cancer: experience f-rom a comprehensive cancer center,Journal of Gynecologic Oncology
  • [5] Phạm Thị Diệu H. (2021), NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHẤT CHỈ ĐIỂM U CA125 VÀ HE4 TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG,
  • [6] Vergote I, Tropé CG, Amant F, et al. (2010), Neoadjuvant chemotherapy or primary surgery in stage IIIC or IV ovarian cancer,New England Journal of Medicine
  • [7] Gao Y, Li Y, Zhang C, et al. (2019), Evaluating the benefits of neoadjuvant chemotherapy for advanced epithelial ovarian cancer: a retrospective study,Journal of Ovarian Research
  • [8] Vergote I, Coens C, Nankivell M, et al. (2018), Neoadjuvant chemotherapy versus debulking surgery in advanced tubo-ovarian cancers: pooled analysis of individual patient data f-rom the EORTC 55971 and CHORUS trials,The Lancet Oncology
  • [9] Fagotti A, Ferrandina G, Vizzielli G, et al. (2016), Phase III randomised clinical trial comparing primary surgery versus neoadjuvant chemotherapy in advanced epithelial ovarian cancer with high tumour load (SCORPION trial): Final analysis of peri-operative outcome,European Journal of Cancer
  • [10] Medina-Franco H, Mejía-Fernández L. (2018), Neoadjuvant chemotherapy and interval debulking surgery for advanced ovarian cancer, an al-ternative with multiple advantages,Chinese Clinical Oncology
  • [11] Bacry MC, Philippe AC, Riethmuller D, Faucheron JL, Pomel C. (2022), Interval debulking surgery after neoadjuvant chemotherapy in advanced ovarian cancer – retrospective study comparing surgery after 3 cycles or more of chemotherapy,Journal of Gynecology Obstetrics and Human Reproduction
  • [12] van der Burg ME, van Lent M, Buyse M, et al. (1995), The effect of debulking surgery after induction chemotherapy on the prognosis in advanced epithelial ovarian cancer,New England Journal of Medicine
  • [13] Siegel RL, Miller KD, Fuchs HE, Jemal A. (2022), Cancer statistics, 2022,CA: A Cancer Journal for Clinicians
  • [14] Sung H, Ferlay J, Siegel RL, et al. (2021), Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries,CA: A Cancer Journal for Clinicians