Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,962,216
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

34

Vi sinh vật học

Nguyễn Thị Hoài Thu, Đặng Hồng Điệp, Hồ Thị Thanh Vân, Phạm Đức Dũng, Lê Xuân Bình, Lê Tiến Dũng, Dương Thúc Huy(1)

Một số terpenoid, flavonoid và hợp chất đơn vòng thơm từ lá cây ngũ trảo vitex negundo

Some terpenoid, flavonoid, and monocyclic aromatic compounds from leaves of vitex negundo

Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

2022

3

516-523

1859-3100

Bảy hợp chất bao gồm abietatriene (1), oleanolic acid (2), quercetagetin 3,7-dimethyl ether (3), luteolin (4), p-hydroxybenzoic acid (5), p-methylbenzoic acid (6) và protocatechuic acid (7) được cô lập từ cao n-hexane:ethyl acetate (1:1) của lá cây ngũ trảo, thu hái tại Bình Thuận bằng các phương pháp sắc kí. Cấu trúc hóa học của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm đồng thời so sánh với các dữ liệu phổ trong tài liệu tham khảo. Ngoại trừ hợp chất 4, sáu hợp chất còn lại lần đầu tiên được biết có hiện diện trong cây ngũ trảo

Seven compounds including abietatriene (1), oleanolic acid (2), quercetagetin 3,7-dimethyl ether (3), luteolin (4), p-hydroxybenzoic acid (5), p-methylbenzoic acid (6), and protocatechuic acid (7) were isolated from the n-hexane: ethyl acetate (1:1) extract of Vitex negundo leaves collected in Binh Thuan Province. Their chemical structures were elucidated by comparing their spectroscopic data with reported data in the literature. Six compounds (exception of 4) were known to be present in Vitex negundo.

TTKHCNQG, CTv 138

  • [1] Zheng, C. J., Pu, J., Zhang, H., Han, T., Rahman, K., & Qin, L. P. (2012), Sesquiterpenoids and norterpenoids f-rom Vitex negundo.,Fitoterapia, 83(1), 49-54.
  • [2] Zheng, C. J., Lan, X. P., Cheng, R. B., Huang, B. K., Han, T., Zhang, Q. Y., Zhang, H., & Rahman, K. (2011), Furanofuran lignans f-rom Vitex negundo seeds.,Phytochem Lett, 4(3), 298-300.
  • [3] Xin, H., Kong, Y., Wang, Y., Zhou, Y., Zhu, Y., Li, D., & Tan, W. (2013), Lignans extracted f-rom Vitex negundo possess cytotoxic activity by G2/M phase cell cycle arrest and apoptosis induction,Phytomedicine, 20(7), 640-647.
  • [4] Wu, Y. N., Fu, M. C., Shang, R., & Fu, Y. (2020), Nickel-catalyzed carboxylation of aryl iodides with lithium formate through catalytic CO recycling,Chem Commun (Camb), 56(29), 4067-4069.
  • [5] Ulubelen, A., Kerr, K. M., & Mabry, T. J. (1980), New 6-hydroxyflavonoids and their methyl ethers and glycosides f-rom Neurolaena oaxacana,Phytochemistry, 19(8), 1761-1766.
  • [6] Tsujimura, M., Goto, M., Tsuji, M., Yamaji, Y., Ashitani, T., Kimura, K., Ohira, T., & Kofujita, H. (2019), Isolation of diterpenoids f-rom sugi wood-drying byproducts and their bioactivities,. J Wood Sci, 65, 19-28.
  • [7] Tandon, V. R., Khajuria, V., Kapoor, B., Kour, D., & Gupta, S. (2008), Hepatoprotective activity of Vitex negundo leaf extract against anti-tubercular drugs induced hepatotoxicity,Fitoterapia, 79, 533-538.
  • [8] Sharma, R. L., Prabhakar, A., Dhar, K. L., & Sac-har, A. (2009), A new iridoid glycoside f-rom Vitex negundo Linn (Verbenacea).,Nat Prod Res, 23(13), 1201-1209.
  • [9] Shahnaz, S., Mohammed, A., & Showkat, R. M. (2017), Chemical constituents f-rom the stem bark of Vitex negundo L,J Chem Res, 2(5), 29-37.
  • [10] Rideout, J. A., Ragasa, C. Y., & Morales, E. (1999), Antimicrobial compounds f-rom Vitex negundo.,Philipp J Sci, 128, 22-29.
  • [11] Okamura, N., Haraguchi, H., Hashimoto, K., & Yagi, A. (1994), Flavonoids in Rosmarinus officinalis leaves,Phytochemistry, 37(5), 1463-1466.
  • [12] Malik, A., Khan, M. T. H., Khan, S. B., Ahmad, A.,& Choudhary, M. I. (2006), Tyrosinase inhibitory lignans f-rom the methanol extract of the roots of Vitex negundo Linn. and their structure– activity relationship.,Phytomedicine, 13(4), 255-260
  • [13] Lin, Z., Fang, Y., Huang, A., Chen, L., Guo, S., & Chen, J. (2014), Chemical constituents f-rom Sedum aizoon and their hemostatic activity,Pharm Biol, 52(11), 1429-1434.
  • [14] Khokra, S. L., Prakash, O., Jain, S., Aneja, K. R., & Dhingra, Y. (2008), Essential oil composition and antibacterial studies of Vitex negundo Linn. extracts,Indian J Pharm Sci, 70(4), 522-526.
  • [15] Kannikaparameswari, N., & Indhumathi, T. (2013), Haematological and cytotoxic effect of the ethanolic extract of Vitex negundo.,Pharm Res, 2(1), 247-253.
  • [16] Guvenalp, Z., Ozbek, H., Kuruuzumuz, A., Kazaz, C., & Demirezer, L. O. (2009), Secondary metabolites f-rom Nepeta heliotropifolia.,Turk J Chem, 33, 667-675.
  • [17] Grayer, R. J., Eckert, M. R., Lever, A., Veitch, N. C., Kite, G. C., & Paton, A. J (2010), Distribution of exudate flavonoids in the genus Plectranthus.,Biochem Syst Ecol, 38(3), 335-341.
  • [18] Gautam, L. M., Shrestha, S. L., Wagle, P., & Tamrakar, B. M. (2008), Chemical constituents f-rom Vitex negundo (Linn.) of nepalese origin,Sci world, 6(6), 27-32.
  • [19] Díaz, F., Chávez, D., Lee, D., Mi, Q., Chai, H. B., Tan, G. T., Kardono, L. B. S., Riswan, S., Craig, R. F., Wild, R., Norman, R. F., Cordell, G. A., Pezzuto, J. M., & Kinghorn, A. D. (2003), Cytotoxic flavone analogues of vitexicarpin, a constituent of the leaves of Vitex negundo,J Nat Prod, 66(6), 865-867
  • [20] Arulvasu, C., Prabhu, D., Manikandan. R., Srinivasan, P., Dinesh, D., Babu, G., & Sellamuthu, S. (2010), Induction of apoptosis by the aqueous and ethanolic leaf extract of Vitex negundo L. in MCF-7 human breast cancer cells.,Int J Drug Disco, 2(1), 1-7
  • [21] Alam, M. A., Rahman, M. M., Subhan, N., Majumder, M. M., Raquibul, H. S. M., Akter, R., Mazumder, M. E. H., & Faruque, A. (2009), Antioxidant potential of the ethanol extract of the leaves of Vitex negundo L.,Turk J Pharm Sci, 6(1), 11-20.