Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,129,460
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

68

Khoa học nông nghiệp khác

BB

Ngô Thị Hà, Phan Thị Thanh Huyền(1)

Kinh nghiệm Trung Quốc về phát triển nông nghiệp bền vững gắn với thích ứng biến đổi khí hậu

Sustainable agriculture development associated with climate change adaptation: Chinese experience

Tạp chí Khoa học Đại học Hạ Long

2023

97-107

2815-5521

Trung Quốc là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu, kết hợp với nhiều áp lực dân số và tốc độ phát triển đô thị hóa – công nghiệp hóa nhanh chóng nên phát triển nông nghiệp bền vững ở đất nước này đang phải đối mặt với nhiều thách thức: khan hiếm nguồn nước cho nông nghiệp, suy giảm diện tích và chất lượng đất canh tác, sử dụng quá mức và không có hiệu quả nguồn phân bón, thuốc trừ sâu… Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện các chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu như: ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cao, hợp tác quốc tế kêu gọi đầu tư tài chính trong và ngoài nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chú trọng giáo dục – đào tạo để nâng cao trình độ của người dân. Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nền nông nghiệp và khí hậu nên thông qua kinh nghiệm của Trung Quốc có thể ứng dụng để đem lại hiệu quả cao cho Việt Nam – một đất nước có nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp.

China is one of the countries most seriously impacted by climate change as well as the serious pressures of population explosion, and the stage of rapid urbanization and industrialization, the country's sustainable agricultural development faces numerous challenges: scarcity of agricultural water use; cultivated land loss and low quality; excessive and inefficient use of fertilizers and pesticides, etc. The Chinese government has implemented strategies for sustainable agricultural development to adapt to climate change such as: the application of advanced science and technology; international cooperation calling for domestic and foreign financial investment; restructuring agricultural economics; and training to improve the perception and knowledge of people about climate change. Vietnam's agriculture and climate are similar to China's, so applying China's experience to Vietnam, a nation whose economy is heavily dependent on agricultural production, can result in high efficiency.

TTKHCNQG, CVv 538