Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,978,154
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Phạm Thị Hương Lan , Trần Khắc Thạc(1) , Vũ Xuân Thành

Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định hành lang bảo vệ bờ sông phục vụ quy hoạch, quản lý, khai thác cảnh quan ven sông, áp dụng thí điểm khu vực bán đảo Thanh Đa, sông Sài Gòn

Development of a method to determine riverbank protection corridors for planning, management and exploitation of riparian landscape, applied for the case study Thanh Da peninsula in the Saigon river

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường

2020

68

Việc khai thác và bảo vệ môi trường, không gian cảnh quan dọc sông hiện nay đang được các nước trên thế giới cũng như trong nước quan tâm rất nhiều. Việc lựa chọn một số vị trí phù hợp tại vùng bãi và vùng ven sông để quy hoạch thành các khu du lịch sinh thái, khu nông nghiệp sinh thái, khu vui chơi giải trí công cộng, cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị... nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, làm cho cảnh quan khu vực ngày càng đẹp hơn là phù hợp, đảm bảo phù hợp với định hướng quy hoạch chung xây dựng đã được nhiều nơi trên thế giới nghiên cứu ứng dụng. Bài báo giới thiệu phương pháp xác định hành lang bảo vệ bờ sông phục vụ quy hoach, quản lý, khai thác cảnh quan ven sông, áp dụng thí điểm cho khu vực bán đảo Thanh Đa, sông Sài Gòn. Với kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở để giúp các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét quản lý, quy hoạch sử dụng đất theo đúng mục đích, đảm bảo yếu tố bảo vệ bờ sông kết hợp với không gian cảnh quan ven sông. Từ khoá Xói lở bờ sông (XLBS), hành lang an toàn bờ sông (HLAT), cảnh quan ven sông

The exploitation and protection of the environment and landscape along the river has received attention f-rom many researchers and authorities in recent decades. In order to improve the efficiency of land use, it is necessary to se-lect a number of suitable positions in the islands and riverside for planning into ecotourist resorts, eco-agricultural areas and public recreation and recreation areas. This makes the regional landscape more and more beautiful and ensures consistentcy with the orientation of general construction planning. The study introduces the method of identifying river bank protection corridors for planning, management and exploitation of riparian landscapes. This method is applied for the case study of Thanh Da peninsula in Saigon River. The research results can be used for competent state management agencies to consider the management and planning of land use according to the right purposes, ensuring the factors of river bank protection to exploit landscape space in the riverside Keywords River Bank erosion (XLBS), Riverbank Safty Corridors (HLAT), Riparian landscape.

  • [1] Stadtentwicklung (2004), Planwerk Westraum Berlin. Ziele, Strategien und landschaftsplanerisches Leitbild,BS für Stadtentwicklung.
  • [2] (2018), Project: coop MDD DTP1-259-2.3 Project co-funded by European Uni-on funds (ERDF, IPA). REVITAL Integrative Environmental Planning GmbH,Andreas Nemmert, Lukas Umgeher Nußdorf 71, 9900 Nußdorf-Debant. office@revital-ib.at
  • [3] Kline, M and K. Dolan. (2008), River Corridor Protection Guide: A Fluvial Geomorphic-Based Methodology to Reduce Flood Hazards and Protect Water Quality,Vermont Agency of Natural Resources. Montpelier, VT
  • [4] Hickin, E. J., and Nanson, G. C., (1984), Lateral migration rates of river bends,Journal of Hydraulic Engineering, American Society of Civil Engineers,110 (11) 1557-1567
  • [5] (1998), Stream Corridor Restoration: Principles,Processes, and Practices, Government Printing Office
  • [6] Berkovitch, K. M. (1992), Channel Management. Moscow, USSR,
  • [7] Lương Phương Hậu (1998), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KH-CN-10-07,
  • [8] Hoàng Văn Huân (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ,chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biển đối lòng dẫn trọng điểm, 2006
  • [9] (), Nghiên cứu dự báo diễn biến sạt lở, đề xuất các giải pháp để ổn định bờ sông và quy hoạch sử dụng vùng ven sông phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai,Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC.08.28/16-20: