Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,978,154
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nghiên cứu văn học từng dân tộc, từng nước, khu vực khác

Jakata trong văn học một số nước Đông Nam Á lục địa nhìn từ lý thuyết tiếp nhận của N.Konrat

Influence of Jataka on Literature of some Southeast Asian Nations Viewed from N.Konrat's Reception theory

Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội)

2018

4

79-85

2354-1075

Sự ra đời của một tác phẩm văn học bất kì bao giờ cũng là một quá trình. Quá trình đó liên quan đến nhiều vấn đề trong đó có vấn đề tiếp nhận văn học. Tiếp nhận văn học theo quan điểm của nhà đông phương học N. Konrat là lí thuyết mà chúng tôi sử dụng để giải mã sự ảnh hưởng của tác phẩm kinh điển Phật giáo Jataka trong văn học một số nước Đông Nam Á lục địa như Campuchia. Myanmar và Lào. Không thể phủ nhận rằng, hầu hết ba quốc gia này đều vay mượn cốt truyện, kết cấu, motip từ Jataka để tạo ra những văn phẩm của mình, bao gồm cả văn học viết lẫn văn học dân gian. Nhưng bằng những con đường khác nhau như truyền giáo, dịch thuật, phóng tác... Jataka của Ấn Độ đã dần dần được bản địa hóa và trở thành giá trị văn học riêng của một quốc gia. Mục đích của bài viết này là đề cập tới ảnh hưởng của Jataka ở một số nước Đông Nam Á lục địa trên một số phương diện. Từ đó sẽ góp phần bổ sung lí luận về các quan hệ văn học - một vấn đề rất được quan tâm trong bối cảnh thế giới đang hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay.

The appearance of any certain literary work is always a process. This process is a complex of matters in which recieved literature. The theory of literature from view’s the Orient researchers, N. Konrat is that we apply to uncode the influnce of Jataka (Buddhist canon) on literature of some continent Southeast Asian nations such as Cambodia, Laos and Myanmar. It is undeniable that three countries borrow pilot, structure, motif from Jataka then they create both popular literature and academy literatue. However, by many diference ways like missionary activities, translation, adaption..., India’s Jataka has been gradually located and become unique work of every nation. The paper tries to find out how Jātaka impacted on literary those nations through some aspects. On that basic, the paper will contribute to theory about literary relations – which has been attactived in the intergrated world context at the present.

TTKHCNQG, CVv 157

  • [1] Ven Sengpan Pannyawansa (2007), A critical study of the Vessantara - Jataka and its influence on Kengtung Buddism, Eastern Shan State, Burma,www.khamkoo.com/.
  • [2] Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanma.,
  • [3] Vũ Tuyết Loan (2003), Tuyển tập văn học Campuchia,
  • [4] Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện cổ Mianma,
  • [5] Đức Ninh - Trần Thúc Việt (2007), Diện mạo văn học cận hiện đại Lào,
  • [6] N. Konrat (1997), Phương Đông và Phương Tây,
  • [7] Lê Hương (1963), Truyện cổ Cao Miên (tập 2),Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn.
  • [8] Phan Thu Hiền (2008), “Phương diện kết cấu trong nghệ thuật kể chuyện - thuyết pháp của Jataka”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8).
  • [9] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học.,
  • [10] Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á,
  • [11] Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên) (1983), Văn học các nước Đông Nam Á,Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội.
  • [12] Ngô Văn Doanh (2008), Truyện cổ Campuchia,
  • [13] Ngô Văn Doanh (2008), Truyện cổ Lào,
  • [14] Chea Bunnary (2004), Buddhist Ethics in the Pannàsa Jàtaka (Apocryphal BirthStories),Royal University of Phnom Penh.
  • [15] Thích Minh Châu, Nguyên Tâm, Trần Phương Lan (dịch) (2015), Đại Tạng Kinh Việt Nam/Kinh Tiểu Bộ (tập III, IV, V, VI),