Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,925,341
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

04

Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội

BB

Phạm Ngọc Tân(1), Đặng Đình Đức

Nhận diện cơ cấu lao động trẻ đang có việc làm ở nông thôn và thành thị giai đoạn 2018-2022

Identifying the structure of young workers with jobs in rural and urban areas in the period 2018-2022

Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam

2024

4

21-31

1605-2811

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) ở Việt Nam vừa qua đã đạt được những thành tựu nhất định và góp phần vào sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo xu hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, CNH-HĐH nhanh cũng lấy đi tài nguyên của nông nghiệp và kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ xã hội nông thôn (trong đó có sự thay đổi cơ cấu lao động trẻ). Từ kết quả phân tích số liệu Điều tra lao động, việc làm (2018-2022), bài viết cho thấy thực trạng cơ cấu lao động trẻ ở nông thôn Việt Nam theo các chiều cạnh nhân khẩu - xã hội và phân tích, so sánh với tình hình tương ứng ở thành thị. Theo đó, tỷ trọng nữ lao động trẻ tham gia hoạt động kinh tế đều thấp hơn nam ở cả khu vực nông thôn và thành thị; Có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ lao động trẻ đang làm việc đã qua đào tạo giữa thành thị và nông thôn; Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước ở cả thành thị và nông thôn đều có xu hướng giảm trong giai đoạn vừa qua.

The process of industrialization and modernization in Vietnam has recently achieved certain achievements and contributed to the shift in labor structure towards the trend of reducing the rate of agricultural labor and increasing the rate of industrial and service labor. However, rapid industrialization and modernization also take away resources f-rom agriculture and lead to significant changes in rural society (including a change in the structure of young workers). F-rom the results of analyzing data f-rom the Labor and Employment Survey (2018-2022), the article shows the current situation of young labor structure in rural Vietnam according to socio-demographic aspects, analyzes and compare with the corresponding situation in urban areas. Accordingly, the proportion of young female laborers participating in economic activities is lower than that of males in both rural and urban areas; There is a significant difference in the proportion of trained young laborers between urban and rural areas; The proportion of laborers in the state sector in both urban and rural areas has tended to decrease in the recent period.

TTKHCNQG, CVt 63

  • [1] Đức Bình (2019), Lao động nông nghiệp đang giảm nhanh,Báo Tuổi trẻ
  • [2] Đỗ Thị Thanh Tâm (2022), Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến tình hình lao động: Thực trạng và giải pháp,Tạp chí Công thương điện tử
  • [3] Vũ Mạnh Lợi (2015), Lao động, việc làm ở Việt Nam sau 30 năm Đổi mới,Tạp chí Xã hội học
  • [4] (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực,
  • [5] Trịnh Duy Luân (2016), Một số chiều cạnh trong biến đổi cấu trúc xã hội ở Việt Nam hiện nay,Tạp chí Xã hội học
  • [6] Trần Việt Long, Tô Thị Hồng, Phạm Ngọc Tân (2020), Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nghề nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2009-2019: Vài nhận diện qua phân tích số liệu thứ cấp,Tạp chí Nghiên cứu Con người
  • [7] (2023), Điều tra Lao động-Việc làm năm 2022,
  • [8] (2022), Điều tra Lao động-Việc làm năm 2021,
  • [9] (2021), Điều tra Lao động-Việc làm năm 2020,
  • [10] (2020), Quyết định về việc tiến hành Điều tra Lao động-Việc làm năm 2021,
  • [11] (2020), Điều tra Lao động-Việc làm năm 2019,
  • [12] (2019), Điều tra Lao động-Việc làm năm 2018,
  • [13] (2016), Lực lượng lao động: Khái niệm và phương pháp tính,www.gso.gov.vn
  • [14] Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay,
  • [15] Phạm Thị Bạch Tuyết (2014), Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với lao động ở Việt Nam hiện nay,Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • [16] Phạm Diệp (2023), Chất lượng lao động trẻ, vẫn là điểm nghẽn,Báo Lao động Thủ đô
  • [17] Nguyễn Văn Tiệp (2018), Phát triển nguồn nhân lực từ góc nhìn về giáo dục, lao động và việc làm ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM
  • [18] Lê Quân (2022), Để nông thôn trở thành 'lực hút' lao động chất lượng cao,Báo Nông nghiệp ngày nay
  • [19] Lê Bảo (2022), Thiếu hụt lao động trẻ trong nông nghiệp,Báo Đại đoàn kết
  • [20] (2021), Giới và thị trường lao động ở Việt Nam - Báo cáo phân tích dựa trên số liệu Điều tra Lao động - Việc làm,
  • [21] Hoàng Thị Minh Hà, Đinh Thị Hảo (2020), Cơ cấu lao động theo trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đến năm 2025,Tạp chí Kinh tế tài chính Việt Nam
  • [22] Chu Thị Thảo (2021), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành Nông nghiệp Việt Nam,Tạp chí Công thương điện tử
  • [23] (2010), Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn,
  • [24] (2015), Thuật ngữ Lao động - Xã hội,