Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,925,341
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Thuỷ văn; Tài nguyên nước

Bùi TrầnTú, Đỗ Thị Hiền, Lê Thị Trinh(1), Lưu Thành Trung

Đánh giá thực trạng sử dụng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Assessment ofthe status of water use and proposal ofthe solutions to improve domestic water quality in My Duc district, Ha Noi

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2022

05

63 - 71

1859-4581

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng sử dụng và chất lượng nước sinh hoạt tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới. Các phưong pháp tổng quan tài liệu, điều tra xã hội học, lấy mẫu, phân tích mẫu được sử dụng để đánh giá các nguồn nước cấp cũng như chất lượng nước sinh hoạt. Mối quan hệ của các chỉ tiêu chất lượng nước được đánh giá bằng kỹ thuật phân tích thống kê tương quan Pearson. Kết quả điều tra phỏng vấn cho thấy, 92/100 hộ sử dụng giếng khoan, còn lại là nguồn nước mưa và giếng đào để phục vụ mục đích sinh hoạt, số liệu từ cơ quan quản lý cho thấy, tỷ lệ sử dụng nước sạch từ các trạm cấp nước của toàn huyện Mỹ Đức ở mức thấp đạt 7,1%. Có 6/20 mẫu nước sinh hoạt không đáp ứng đủ điều kiện về chất lượng theo QCVN 02: 2009/BYT. Nước bị ô nhiễm bởi các thông số: mùi vị, sắt tổng số, amoni, chỉ số pecmanganat. Kết quả đánh giá tương quan cho thấy, thông số amoni tương quan chặt chẽ với sắt tổng số (r = 0,98) và Coliform (r = 0,89). Nghiên cứu cũng đã đề xuất 4 nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại huyện Mỹ Đức.

The study was conducted to assess the status of water use and quality of domestic water in My Due district, Ha Not city according to new rural construction standards. Methods of document review, sociological investigation, sampling, and sample analysis were used to assess the water supplies as well as the quality of domestic water. The relationship of water quality parameters was evaluated by Pearson correlation statistical analysis technique. The results of the survey showed that 92/100 households used drilled wells, the rest were rainwater sources and dug wells for domestic purposes. The data f-rom the state management agency showed the rate of used clean water f-rom water supply stations of My Due district was low at 7.1%. There were 6/20 domestic water samples that do not meet the quality requirements according to QCVN 02: 2009/BYT. Water was polluted by parameters: taste, total iron, ammonium, permanganate index. The results of correlation evaluation showed that ammonium parameter was closely correlated with total iron (r = 0.98) and Coliform (r = 0.89). The study also proposed 3 groups of solutions to improve the quality of domestic water in My Due district.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] (2021), Kế hoạch hoàn thành các dự án phát triển nguồn tập trung và các dự án phát triển mạng cấp nước sạch trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2021 – 2025.,số 311/KH-UBND.
  • [2] (2021), Báo cáo kết quả thực hiện Bộ chỉ số theo dõi - đánh giá nước sạch nông thôn thành phố Hà Nội năm 2020.,số 64/BC-TTMT.
  • [3] (2020), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2020.,
  • [4] Trịnh Thị Thắm (2021), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đồng vị để xác định nguồn gốc, phân bố nitơ trong môi trường nước dưới đất tại một số vùng thuộc đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hà Nam, Nam Định).,Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, mã số TNMT.
  • [5] Phạm Bá Quyền (2016), Báo cáo điều tra, đánh giá tài nguyên nước vùng thủ đô Hà Nội.,
  • [6] Phạm Quý Nhân (2008), Nguồn gốc và sự phân bố Amoni và Asenic trong các tầng chứa nước đồng bằng sông Hồng.,Báo cáo kết quả đề tài khoa học công nghệ mã số 91 - RF2.
  • [7] Nguyễn Tri Quang Hưng; Đinh Hùng Danh; Thái Phương Vũ; Nguyễn Minh Kỳ; Huỳnh Ngọc Anh Tuấn (2018), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng và chất lượng nước cấp sinh hoạt tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, V 34, S 4 10 -21.
  • [8] Trịnh Văn Giáp (2007), Sử dụng kỹ thuật đồng vị để nghiên cứu đánh giá nguồn gốc nhiễm bẩn các hợp chất nitơ trong nước dưới đất khu vực Hà Nội.,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Khoa học và Công nghệ
  • [9] (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.,QCVN 02: 2009/BYT
  • [10] (), Chất lượng nước - Xác định - Phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 2: Phương pháp nhiều ống.,TCVN 6187-2: 1996.
  • [11] (2000), Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua).,TCVN 6626: 2000.
  • [12] (1996), Chất lượng nước - Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin.,TCVN 6177: 1996.
  • [13] (1996), Chất lượng nước - Xác định chỉ số Pemanganat,TCVN 6186: 1996.
  • [14] (1996), Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 1: Phương pháp trắc phổ thao tác bằng tay.,TCVN 6179-1: 1996.
  • [15] (1996), Chất lượng nước - Kiểm tra và xác định màu sắc,TCVN 6185: 1996.
  • [16] (1996), Chất lượng nước - Xác định độ đục,TCVN 6184: 1996.
  • [17] (1999), Chất lượng nước - Xác định pH,TCVN 6492: 1999.
  • [18] (2011), Chất lượng nước – Lấy mẫu- Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.,TCVN 6663-11: 2011 (ISO 5667-11: 2009)
  • [19] Bhaswati Dutta; Bibhash Sarma (2018), Correlation Study and Regression Analysis of Ground Water Quality Assessment of Nagaon Town of Assam, India.,International Journal of Engineering Research & Technology, Vol. 7, Issue 06.