Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,981,326
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tâm lý học chuyên ngành

Ảnh hưởng của hỗ trợ xã hội đến cảm xúc của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa

Emotional social supportfor children with long-distant working parents

Tâm lý học

2022

02

32 - 44

1859-0098

Nghiên cứu này phân tích mức độ hỗ trợ xã hội nhận được và cảm xúc của 439 trẻ em có cha mẹ đi làm ăn xa thuộc 4 tỉnh ở Việt Nam (có độ tuổi trung bình là 12,74 tuổi; SD = 1,69), thời gian trẻ xa cách với cha mẹ từ trên 1 năm đến 16 năm (thời gian xa cách trung bình là 6,45 năm; SD = 4,10). Ket quả cho thấy, trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa nhận được hỗ trợ nhiều nhất từ gia đình, tiếp đến là từ bạn bè và những người đặc biệt. Trẻ đánh giá cảm xúc tích cực cao hơn so với cảm xúc tiêu cực. Kết quả phân tích hồi quy chỉ ra hỗ trợ từ gia đình và từ bạn bè có khả năng dự bảo ảnh hưởng làm tăng cảm xúc tích cực của trẻ và hỗ trợ gia đình có khả năng dự báo ảnh hưởng làm giảm cảm xúc tiêu cực của trẻ.

This study analyzes the level of social and emotional support received and the emotional support of 439 children whose parents are working away f-rom home in 4 provinces in Vietnam (M = 12.74 years; SD = 1.69), parent's absence time f-rom your children f-rom over 1 year to 16 years (M = 6.45 years; SD = 4.10). The results show that children whose parents work far away receive the most support f-rom family, followed by friends and significant other support. The positive emotions are reported more than the negative ones. The results of the regression analysis show that family and friends support can predict the effect of increasing children’s positive emotions, and family support can predict the effect ofreducing children's negative emotions.

TTKHCNQG, CVv 211

  • [1] Zimet G.D., Dahlem N.W., Zimet S.G., Farley G.K. (1988), The multidimensionalscale ofperceivedsocialsupport.,Journal ofPersonality Assessment. Vol. 52. p. 30 - 41
  • [2] Zhou M., Lin w. (2016), Adaptability and life satisfaction: The moderating role ofsocialsupport.,Frontiers in Psychology. Vol. 7. p. 1.134 - 1.141.
  • [3] Zhao J., Liu X., Wang M. (2015), Parent-child cohesion, friend companionship and left-behind children’s emotional adaptation in rural China.,Child Abuse & Neglect. Vol. 48. p. 190- 199. DOI: 10.1016/j.chiabu.2015.07.005.
  • [4] Ye M., Lv M.M., Li L.Z., Mao T., Zhang J.p. (2017), The psychological problems and related influentialfactors ofleft-behind adolescents (LBA) in hunan, China: A cross sectional study.,Int. J. Equity Health. Vol. 16. p. 163. DOI: 10.1186/s 12939-017-0639-2
  • [5] Ye J., L. Pan. (2011), Differentiated childhoods: Impacts ofrural labor migration on left-behind children in China.,The Journal of Peasant Studies. Vol. 38 (2). p. 355 - 77. DOI: 10.1080/03066150.2011.559012.
  • [6] Xing H., Yu w., Xu F., Chen s. (2017), Influence ofsocial support and rearing behavior on psycho-social health in left-behind children.,Health and Quality of Life Outcomes. Vol. 15 (1). p. 1 - 6
  • [7] Xiang B. (2005), How far are the left-behind left behind?. Working Paper No. 12. Centre on Migration. Policy and Society.,University of Oxford. [Online] Available at: (accessed 4 Sept. 2005). http://www.compass.ox.ac.uk/publications/papers/Xiang%20Biao%20WP0512.pdf
  • [8] Thinh H.B. (2012), Research on gender and migration in Vietnam: An analysis overview. In N.T.H. Xoan (ed.).,Gender and migration: Asia vision, p. 12-31. Vietnam, Hochiminh City: Vietnam National University.
  • [9] Tao X.W., Guan H.Y., Zhao Y.R., Fan Z.Y. (2014), Mental health among leftbehind preschool-aged children: Preliminary survey of its status and associated risk factors in rural China.,Journal ofInternational Medical Research. Vol. 42 (1). p. 120 - 129
  • [10] Su s., Li X., Lin D., Zhu M. (2017), Future orientation, social support, and psychological adjustment among left-behind children in rural China: A longitudinal study.,Frontiers in Psychology. Vol. 8. DOI: 10.3389/fpsyg.2O17.01309.
  • [11] Sisask M., Vămik p., Vămik A., Apter A., Balazs J., Balint M.,... Feldman D. (2014), Teacher satisfaction with school and psychological well-being affects their readiness to help children with mental health problems.,Health Education Journal. Vol. 73 (4). p. 382 - 393.
  • [12] Rees G., Savahl s., Lee B.J.,Casas F. (eds.) (2020), Children’s views on their lives and well-being in 35 countries: A report on the children’s worlds project, 2016 -19.,Jerusalem, Israel: Children’s Worlds Project (ISCWeB). wpcontent/ Uploads/2020/07/Childrens-Worlds-Comparative-Report2020.pdf. https://isciweb.org/
  • [13] Pan L.,Ye J. (2017), Children ofgreat development: Difficulties in the education and development ofrural left-behind children.,Chinese Education & Society. Vol. 50 (4). p. 336 - 349. DOI: 10.1080/10611932.2017.1382137.
  • [14] Otake Y., Liu X., Luo X. (2017), Involvement in bullying among left-behind children in provincial Chinese cities: The role ofperceived emotional support.,Journal of Aggression, Maltreatment & Trauma, p. 1 - 15. DOI: 10.1080/10926771. 2017.1410749.
  • [15] Nguyen Viet Cuong (2015), Does parental migration really benefit left-behind children? Comparative evidencef-rom Ethiopia, India, Peru, and Vietnam.,Social Science & Medicine. Vol. 153 (2016). p. 230 - 239.
  • [16] Nguyen Van Luot, Nguyen Ba Dat, Truong Quang Lam (2017), Subjective well-being among “left-behind children” of labour migrant parents in rural Northern Vietnam.,Pertanika Journal of Social Sciences & Humanities. Vol. 26 (3). p. 1.529 - 1.545
  • [17] Liang w., Hou L., Chen w. (2008), Left-behind children in ruralprimary schools: The case of sichuan province.,Chinese Education & Society. Vol. 41 (5). p. 84 - 99. DOI: 10.2753/cedl061-1932410506
  • [18] Kuhn R. (2004), A longitudinal analysis ofhealth and mortality in a migrant-sending region ofBangladesh. In s. Jatrana, M. Toyota and B. Yeoh (eds).,Migration and Health in Asia. Routledge. London
  • [19] Kim D.H., Kim J.H. (2013), Social relations and school life satisfaction in South Korea.,Social Indicators Research. Vol. 112 (1). p. 105 - 127
  • [20] Hoang L.A., Yeoh B.S.A. (2012), Sustainingfamilies across transnational spaces: Vietnamese migrantparents and their left-behind children.,Asian Studies Review. Vol. 36 (3). p. 307 - 325. DOI: 10.1080/10357823.2012.711810.
  • [21] Hu X.Y., Liu X., Shen J.L., Fan X.H. (2008), The effect ofsocial support and coping styles on left children’s well-being.,Psychological Research. Vol. 1. p. 34 - 38. DOI: 10.16128/j.cnki.1005-3611.2007.05.025
  • [22] Giang Thi Thanh Mai, Nguyen Van Luot, Harriot Beazley, Nguyen Ba Dat (2019), Self-esteem among “left-behind children” of labor migrant parents in rural Northern Vietnam.,VNU Journal of Social Sciences and Humanities. Vol. 5. No. 5. p. 595 - 615
  • [23] Graham E., Jordan L.P. (2011), Migrant parents and the psychological well-being of left-behind children in Southeast Asia.,Journal of Marriage and Family. Vol. 73 (4). p. 763 - 787.
  • [24] Feldman L., Goncalves L., Chacón-Puignau G., Zaragoza J., Bagés N., Pablo J. (2008), Relationships among academic stress, social support, mental health and academic performance in Venezuelan university students.,Universitas Psychologica. Vol. 7 (3). p. 739 - 751.
  • [25] Fan z., Fan X. (2021), Effect ofsocial support on the psychological adjustment of Chinese left-behind rural children: A moderated mediation model.,Frontiers in Psychology. Vol. 11. p. 1 -13. DOI: 10.3389/fpsyg.2020.604397
  • [26] Fan X., Lu M. (2019), Testing the effect ofperceived social support on left-behind children’s mental well-being in Mainland China: The mediation role of resilience.,Children and Youth Services Review. 104695. DOI: 10.1016/j.childyouth. 2019.104695
  • [27] Fan F., Su L., Gill M.K., Birmaher B. (2010), Emotional and behavioralproblems of Chinese left-behind children: a preliminary study.,Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology. Vol 45. p. 655 - 664
  • [28] Cohen s. (2000), Social relationships and health. In: s. Cohen, L.G. Underwood and B. Gottlieb (eds.).,Social support measurement and intervenfion: A guide for health and social scienfists. Toronto, Canada: Oxford University Press.
  • [29] Binh V.N. (2012), Legal issues, policies and practices of women going overseas labour f-rom the perspective of rights and gender.,In N.T.H. Xoan (ed.). Gender and migration: Asia vision, p. 71 - 100. Hochiminh City: Vietnam National University.
  • [30] Beazley H., Butt L., Ball J. (2017), “Like it, don’t like it, you have to like it’: children’s emotional responses to the absence of transnational migrant parents in Lombok, Indonesia.,Children’s Geographies, p. 1 - 13. DOI: 10.1080/14733285.2017. 1407405.
  • [31] Asis M.M.B. (2006), Living with migration.,Asian Population Studies. Vol. 2(1). p. 45 - 67. DOI: 10.1080/17441730600700556.
  • [32] (2018), Báo cáo sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một so tỉnh và thành phố ở Việt Nam. Tháng 2. Hà Nội.,
  • [33] Đinh Thị Hồng Vân (2016), Mối quan hệ giữa cách ứng phó với cảm xúc buồn bã trong quan hệ xã hội và cho dựa xã hội của trẻ vị thành niên.,Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Sang chấn tâm lý và các hoạt động trợ giúp. Tr. 123 - 131.
  • [34] Trần Thị Minh Thi (2015), Cuộc sổng của trẻ em ở lại thôn quê Việt Nam.,Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 4. Tr. 61 - 68.
  • [35] (2017), Báo cáo về di cư Việt Nam 2016.,Truy cập từ %20Lao%20Dong.pdf. https://vietnam.iom.int/sites/vietnam/files/IOM_Files/Migration_Data_Reports/Di%20cu
  • [36] (2019), Báo cáo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam.,Truy cập từ _vie_0.pdf. https://vietnam.unipa.org/sites/default/files/pub-df/migration_and_urbanization_factsheet
  • [37] Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2018), Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở.,Luận án Tiến sỳ Tâm lý học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • [38] Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn.,
  • [39] Truơng Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình Tâm lý học phát triển.,
  • [40] (2020), http://www.dolab.gov.vn/New/View2 aspx?Key=4202. Truy cập ngày 26/6/2021.,