



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Kỹ thuật hoá dược
Lê Huyền Trâm(1), Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Thu Hiền
Nghiên cứu phân lập hợp chất mangiferin từ lá cây xoài
Study on Isolation of Mangiferin f-rom Mangifera Indica L. Leaves
Khoa học và Công nghệ các trường Đại học Kỹ thuật
2020
140
61-64
2354-1083
Xoài có tên khoa học Mangifera inica L. thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) là loại cây nhiệt đới phân bố phổ biến ở Việt Nam. Mangiferin (1) được phân lập từ lá cây xoài (Mangifera indica L.), bằng các phương pháp chiết hồi lưu và chiết siêu âm. Cấu trúc của 1 được nhận dạng bằng các phương pháp phổ bao gồm phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR). Hợp chất 1 thể hiện hoạt tính chống oxi hóa quét gốc tự do DPPH và hoạt tính gây độc tế bào trung bình trên bốn dòng tế bào ung thư người gồm ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (LU-1) và ung thư vú (MCF7) với các giá trị IC50 tương ứng là 11,95; 13,75, 15,65 và 16,84 μg/ml.
Mango (Mangifera indica L.) belongs to the family of anacardiaceae, which is a popular tropical plant distributed in Vietnam. Mangiferin (1) was isolated f-rom the leaves of Mangifera indica L. by reflux extraction and ultrasound-assisted extraction methods. Chemical structure of compound 1 was identified by means of spectroscopic methods including electrospray ionization mass spectrometry (ESI-MS) and nuclear magnetic resonance spectroscopy (NMR). Compound 1 showed DPPH scavenging activity with SC50 value of 15.94 μg/ml and moderate cytotoxic activity on four human cancer cell lines including mouth epidermal carcinoma (KB), liver hepatocellular carcinoma (Hep-G2), lung carcinoma (LU-1) and breast cancer (MCF7) with IC50 values of 11.95, 13.75, 15.65 and 16,84 μg/ml, respectively.
TTKHCNQG, CTv 140
- [1] S. Faizi; S. Zikr-Ur-Rehman; M. Ali; A. Naz (2006), Temperature and solvent dependent NMR studies on mangiferin and complete NMR spectral assignments of its acyl and methyl derivatives, Magn.,Reson. Chem., 44(9) (2006) 838-844.
- [2] Acosta J.p; Sevilla I.; Salomón S.; Nuevas L.; Romero A.; Amaro D (2016), Determination of mangiferin solubility in solvents used in the biopharmaceutical industry,Journal Pharmacy & Pharmacognosy Research, 4 (2016) 49-53.
- [3] T. Mosmann (1983), Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays,J. Immunol. Methods, 65 (1983) 55–63.
- [4] S. Gorinstein; O. Martin-Bellos; E. Katrich; A. Lojek; M. Cíz; N. Gligelmo-Miguel; R. Haruenkit; Y.S. S.T. Park; Jung; S. Trakhtenberg (2003), Comparison of the contents of the main biochemical compounds and the antioxidant activity of some Spanish olive oils as determined by four different radical scavenging tests, J,Nutr. Biochem. 14 (2003) 154-159.
- [5] Trần Hữu Dũng (2013), Nghiên cứu khả năng kích ứng của thuốc nhỏ mắt hỗn dịch mangiferin trên mắt thỏ,Tạp chí Dược học, 53 (2013) 44-49.
- [6] S. Agarwala; K. Mudholkar; R. Bhuwania; B.S. Satish Rao; Mangiferin (2012), a dietary xanthone protects against mercury-induced toxicity in HepG2 cells,Environmental Toxicology, 27 (2012) 117–127.
- [7] P.B. Pal; K. Sinha; P.C.Sil; Mangiferin (2013), a natural xanthone, protects murine liver in Pb(ii) induced hepatic damage and cell death via MAP Kinase,NFkB and mitochondria dependent pathways; PLoS One, 8 (2013) e56894.
- [8] T. Miura; H.Ichiki; I. Hashimoto; N. Iwamoto; M. Kato; M. Kubo; E. Ishihara; Y. Komatsu; M. Okada; T. Ishida; K. Tanigawa (2001), Antidiabetic activity of a xanthone compound, mangiferin, Phytomedicine, 8(2) (2001) 85-87.,
- [9] H. Ichiki; T. Miura; M. Kubo; E. Ishihara; Y. Komatsu; K. Tanigawa; M. Okada (1998), New antidiabetic compounds, mangiferin and its glucoside, Biol,Pharm. Bull., 21(12) (1998)1389–1390.
- [10] Y.X.M. Zhu; J.X. Song; Z.Z. Huang; Y.M. Wu; M.J. Yu (1993), Antiviral activity of mangiferin against herpes simplex virus type 2 in vitro,Zhongguo Yaoli Xuebao, 14(5) (1993) 452–454
- [11] M.S. Zheng; Z.Y.Lu (1989), Antiviral effect of mangiferin and isomangiferin on herpes simplex virus,Chinese Medical Journal, 10(1) (1989) 85–90.
- [12] S. Guha; S. Ghosal; U. Chattopadhyay (1996), Antitumor, immunomodulatory and anti-HIV effect of mangiferin,a naturally occurring glucosylxanthone, Chemotherapy, 42(6) (1996) 443–451.
- [13] A.J.N. Sells; H.T.V. Castro; J. A. Agero; J.G. González; F. Naddeo; F. De Simone; L. Rastrelli (2002), Isolation and quantitative analysis of phenolic constituents, free sugars, fatty acids and polyols f-rom mango (Mangifera indica L.) stem bark aqueous decoction used in Cuba as nutritional supplement, J,Agric. Food Chem., 50 (2002) 762–766.
- [14] R.N. Tharanathan; H.M. Yashoda; T.N. Prabha (2006), Mango (Mangifera indica L.), the king of fruits – A review,Food Reviews International, 22 (2006) 95–123.
- [15] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 2,Nhà xuất bản Y học (2012) 1214-1215.