Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,903,112
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nuôi trồng thuỷ sản

Ninh Hoàng Oanh, Đoàn Thị Nhinh, Vũ Đức Mạnh(1), Trương Đình Hoài, Kim Văn Vạn(2)

Ảnh hưởng hàm lượng muối trong thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm

Effects of salt content in food on growth, survival rate and economic efficiency in commercial tilapia farming

Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế

2022

1

2798-2805

2855-1256

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng muối ăn trong thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm. Thí nghiệm bổ sung muối ăn vào thức ăn 30% protein ở các hàm lượng 0, 1, 2 và 3% để nuôi cá rô phi trong bể với mật độ 25 con/m3, cỡ cá thí nghiệm 105,3 ± 0,4 g/con, nuôi trong thời gian 1 tháng. Kết quả cho thấy việc bổ sung thêm 1% NaCl vào thức ăn công nghiệp đã có 0,9% muối trong thức ăn nuôi cá rô phi cho kết quả tăng trọng tốt nhất (94,06 g/con/tháng) so với thí nghiệm không thêm muối và nghiệm thức thêm 2 và 3% muối NaCl vào thức ăn lần lượt là 87,96; 80,64; 74,77 g/con/tháng. Đồng thời, việc bổ sung muối vào thức ăn làm giảm đáng kể hệ số tiêu tốn thức ăn, từ 1,33 giảm xuống còn 1,23, giúp tiết kiệm chi phí thức ăn tới 7,5% trong quá trình nuôi thương phẩm. Bổ sung thêm 2 và 3% muối vào thức ăn không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá rô phi nhưng làm tăng hệ số tiêu tốn thức ăn cũng như làm giảm tốc độ sinh trưởng của cá nuôi

The study aimed to evaluate the effects of salt content in feed on growth, survival and economic efficiency in commercial tilapia farming. In intensive farming of tilapia, feed usually accounts for 70% of the cost, so researching proper feed will save money. The experiment of adding salt to feed at the levels of 0; 1; 2 and 3% was performed in 8-m3 Composite tanks with the density of 25 fish/m3 , fish size: 105.3 ± 0.4 g/fish, using industrial food with the content of 30% protein for a period of 1 month showed: The addition of 1% NaCl to commercial feeds that had 0.9% salt in the feed for tilapia gave the best weight gain: 94.06 g/fish compared to the salt-free experiment and the treatment add 2 and 3% NaCl salt to the feed, respectively: 87.96, 80.64, 74.77 g/fish. Moreover, the addition of salt to the feed reduced the feed consumption ratio, from 1.33 to 1.23, helping to save feed costs up to 7.5% during the grow-out process. Adding 2 and 3% salt to the feed did not affect tilapia survival but increased feed conversion ratio and decreased growth rate of experimental fish.

TTKHCNQG, CVv 471

  • [1] Shiau, S.Y. & Lu, S.L. (2004), Dietary sodium requirement determined for juvenile hybrid tilapia (Oreochromis niloticus x O. aureus) reared in fresh water and seawater.,British Journal of Nutrition, 91, 585-590.
  • [2] Shiau, S.Y., & Lo, P.S. (2000), Dietary choline requirements of juvenile hybrid tilapia, Oreochromis niloticus x O. aureus.,Journal of Nutrition, 130, 100-103.
  • [3] Pinky, D., Sajib K.C., & Nirmal, C.R. (2017), Effect of dietary salt supplementation on growth and feed utilization of Tilapia (Oreochromis niloticus).,International Journal of Fisheries and Aquatic Studies, 5(6), 275-280.
  • [4] Nandeesha, M.C., Gangadhar, B., Keshavanath, P. & Varghese, T.J. (2000), Effect of diatary salt supplementation on growth, biochemical composition and digestive enzyme activity of young Cyprinus carpio (Linn) Cirrhinus mrigala (Ham).,Journal of Aquaculture in the tropics, 15, 135-144.
  • [5] Nadir, A.S. (2012), Effect of dietary salt on feeding, digestion, growth and osmoregulation in teleost fish.,Osmoregulation and Ion Transport, 4(1), 109-150. Society of Experimental Biology
  • [6] Mzengereza, K., & Kang’ombe, J. (2016), "Effect of dietary salt (Sodium Chloride) supplementation on growth, survival and feed utilization of Oreochromis shiranus.,Journal of Aquaculture Research and Development 07 (01). Doi: 10.4172/2155- 9546.1000388.
  • [7] Mohsen Abdel-Tawwab, Ahmed, E. Hagras, Heba Allah, M. Elbaghdady, & Mohamed, N. Monier. (2015), Effects of dissolved oxygen and fish size on Nile tilapia, Oreochromis niloticus (L.): growth performance, whole-body composition, and innate immunity.,Aquaculture, 23,1261- 1274.
  • [8] Lucy Tower. (2016), Effect of dietary salt supplementation on growth, survival and feed utilization of tilapia.,The Fish site Retrieved November 19, 2020, f-rom https://thefishsite.com/articles/effect-ofdietary-salt-supplementation-on-growthsurvival-and-feed-utilization-of-tilapia)
  • [9] Lowe-McConnell, R.H. (1982), Tilapias in fish communities. pp. 83–113.In: R.S.V. Pullin & R.H. Lowe-McConnell (ed.),The Biology and Culture of Tilapias, ICLARM Conference Proceedings 7, Manila.
  • [10] Gatlin, D.M., Mackenzie, D.S., Craig, S.R., & Neill, W.A.H. (2011), Effects of dietary sodium chloride on red drum juveniles in waters of various salinities.,The Progressive Fish-Culturist, 54(4), 220-227.
  • [11] Fotini K., Sheenan H., Eyal H., & Avner C. (2018), Dietary salt levels affect digestibility, intestinal gene expression, and the microbiome, in Nile tilapia (Oreochromis niloticus).,PLoS One, 13(8). e0202351. Published online. DOI: 10.1371/journal.pone.0202351.
  • [12] FAO. (2018), The State of World Fisheries and Aquaculture.,FAO, Rome, Italy: 201.
  • [13] Anh Vũ. (2020), Cá rô phi: Biến tiềm năng thành thế mạnh.,Khai thác từ https://thuysanvietnam.com.vn/ca-ro-phibien-tiem-nang-thanh-the-manh/
  • [14] Kim Văn Vạn và Nguyễn Thị Diệu Phương (2004), Chế độ dinh dưỡng cho nuôi cá rô phi thâm canh.,Tạp chí Khuyến ngư Việt Nam, 2, 18-20.
  • [15] Kim Văn Vạn và Ngô Thế Ân. (2017), Hiệu quả của mô hình nuôi Tôm chân trắng (Penaeus vannamei) ghép với cá Diêu hồng (Oreochromis sp.) thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Giao Thủy, Nam Định.,Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(1), 58- 63.
  • [16] Kim Văn Vạn, Lê Việt Dũng và Trương Đình Hoài. (2021), Ảnh hưởng của BETAGLUCAN và một số chất bổ sung lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và sức đề kháng bệnh do vi khuẩn Flavobacterium columnare trên cá rô phi (Oreochromis niloticus).,Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú Y, XXVIII(2), 45- 51.